Theo thống kê, có đến 80% người trên 65 tuổi bị rối loạn tiền đình hoặc thiếu máu não và một số trường hợp mắc cả hai bệnh lý trên. Tuy nhiên, nhiều người bệnh không phân biệt được hai tình trạng này dẫn đến điều trị sai cách. Hãy cùng chúng tôi phân biệt rối loạn tiền đình và thiếu máu não qua bài viết dưới đây nhé! Phân biệt rối loạn tiền đình và thiếu máu não Rối loạn tiền đình là gì? Tiền đình là cơ quan nằm ở phía sau hai bên ốc tai, có chức năng giữ thăng bằng, duy trì tư thế đứng thẳng cho cơ thể và phối hợp cử động các bộ phận khi chúng ta di chuyển. Rối loạn tiền đình xảy ra khi dây thần kinh số 8 cùng với động mạch nuôi dưỡng não bị tổn thương hoặc do những tổn thương khác ở trong và ngoài não. Rối loạn tiền đình làm cho cơ thể bị mất thăng bằng, loạng choạng, hay xuất hiện các triệu chứng như quay cuồng, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, ù tai,..Những biểu hiện này thường xuất hiện đột ngột và lặp lại nhiều lần gây ảnh hưởng tiêu cực đến cuộc sống và công việc, làm người bệnh cảm thấy mệt mỏi và khó chịu. ☛ Tìm hiểu chi tiết: Bệnh học rối loạn tiền đình Thiếu máu não là gì? Não bộ chiếm 2% trọng lượng cơ thể nhưng luôn cần được cung cấp liên tục máu và oxy cũng như các chất dinh dưỡng để điều khiển các cơ quan khác. Thiếu máu não, còn được gọi là thiếu máu cục bộ mạch máu não hay thiếu máu cục bộ là tình trạng xảy ra khi lượng máu cung cấp lên não bị thiếu hụt hoặc tắc nghẽn. Thiếu máu não có thể chỉ xảy ra trong khoảng thời gian ngắn nhưng vẫn làm cho chức năng của vùng não thiếu oxy bị suy giảm. Các chuyên gia khẳng định, nếu tình trạng này kéo dài trong vài phút, các tế bào não thiếu oxy sẽ chịu tổn thương nghiêm trọng và làm chết mô não, thường được được gọi là tai biến mạch máu não hay đột quỵ do thiếu máu cục bộ. Rối loạn tiền đình và thiếu máu não dù ở mức độ nhẹ hay nặng đều có tác động tiêu cực đến cuộc sống của người bệnh. Vì vậy, khi thường xuyên bị đau đầu, chóng mặt, đi đứng loạng choạng không rõ nguyên nhân thì bạn nên tìm kiếm đến sự chăm sóc y tế kịp thời. >>>Thiếu máu não do đâu và cách điều trị hiệu quả Mối liên hệ giữa rối loạn tiền đình và thiếu máu não Về cơ bản, rối loạn tiền đình và thiếu máu não có nhiều biểu hiện tương tự nhau như đau đầu, hoa mắt, choáng váng, buồn nôn. Tuy nhiên, thực tế cho thấy thiếu máu não là một trong những nguyên nhân gây ra bệnh rối loạn tiền đình. Thiếu máu não khiến nhiều cơ quan trong cơ thể bị ảnh hưởng, đặc biệt có tác động tiêu cực đến hệ thống thần kinh và dẫn đến tình trạng rối loạn tiền đình. Ngược lại, rối loạn tiền đình làm cho tâm lý người bệnh thay đổi, dễ cảm thấy chán nản, bực bội, không muốn, lười vận động và hay cáu gắt. Điều này kết hợp cùng với việc các chức năng hệ thống tiền đình bị suy giảm sẽ làm cản trở quá trình lưu thông máu lên não, tiếp diễn trong một khoảng thời gian dài sẽ làm cho bệnh thiếu máu não trở nên trầm trọng hơn. Bên cạnh đó, việc cơ thể người bệnh rối loạn tiền đình luôn trong trạng thái mệt mỏi và phải chịu nhiều căng thẳng cũng là một trong những yếu tố dẫn đến tình trạng thiếu máu não. Bởi khi bị stress, cơ thể sẽ sản sinh ra các gốc tự do và hình thành mảng xơ vữa làm tắc nghẽn động mạch. Từ đó, máu không dẫn truyền được lên não và gây ra bệnh thiếu máu não. Rối loạn tiền đình và thiếu máu não khác nhau như thế nào? Khác nhau về nguyên nhân Thực tế, 2 căn bệnh rối loạn tiền đình và thiếu máu nào có nguyên nhân gây bệnh khác nhau. Đó là: Nguyên nhân gây rối loạn tiền đình Rối loạn tiền đình có thể do nguyên nhân căng thẳng, stress kéo dài >>>9+nguyên nhân gây thiếu máu não không nên chủ quan Nguyên nhân rối loạn tiền đình ngoại biên: Viêm dây thần kinh tiền đình: Do bệnh quai bị, thủy đậu, virus Zona làm tê liệt dây thần kinh tiền đình khiến cho cơ thể hay gặp tình trạng chóng mặt đột ngột, có thể kéo dài nhiều giờ cho đến vài tháng nhưng không gây ảnh hưởng đến thính lực. Rối loạn chuyển hóa: Suy giáp, tiểu đường, tăng ure huyết… Do một số bệnh khác: Do hội chứng Meniere (Phù nề tai trong), viêm tai giữa cấp, viêm mê đạo, rò ngoại dịch, nhiễm độc tiền đình, chấn thương vùng tai trong, u dây thần kinh số 8, sỏi nhĩ, say xe,… Nguyên nhân rối loạn tiền đình trung ương: Hội chứng nhức đầu Migraine: là bệnh đau nửa đầu từng cơn kèm theo triệu chứng buồn nôn, nôn và nhạy cảm với ánh sáng, âm thanh Tổn thương vùng não: xuất huyết não, nhiễm trùng não, chấn thương, nhồi máu não, u tiểu não, xơ cứng rải rác,… Do một số bệnh khác: Giang mai thần kinh, Bệnh Parkinson, hội chứng Wallenberg, thiểu năng tuần hoàn sống nền,… Một số nguyên nhân khác: Tuổi tác, mất máu quá nhiều, căng thẳng, dùng nhiều chất kích thích làm tổn thương hệ thống thần kinh, đặc biệt là dây thần kinh số 8 khiến cho hệ thống tiền đình bị rối loạn Nguyên nhân gây thiếu máu não Thiếu máu não thường có nguyên nhân do bệnh lý tại mạch máu >>>Thiếu máu não cần bổ sung gì? Cách bổ sung máu lên não Xơ vữa động mạch: có đến 80% các trường hợp thiếu máu não do xơ vữa và lão hóa động mạch. Chúng làm lòng mạch hẹp lại, đè vào mạch máu nuôi não, làm hạn chế lượng máu và oxy lên não. Thoái hóa đốt sống cổ và chấn thương cột sống: Các mạch máu sẽ bị chèn ép khi cột sống tổn thương, cản trở quá trình cung cấp máu cho não. Bệnh về tim mạch: Ở người bị bệnh tim, hoạt cung cấp máu từ tim lên não trở nên kém hiệu quả, gây ra tình trạng thiếu máu lên não. Tăng huyết áp: Huyết áp cao làm tăng áp lực của dòng máu lên thành mạch, khiến thành mạch bị giãn dần ra và xuất hiện những tổn thương, có nguy cơ phình mạch, dẫn đến hình thành cục máu đông làm tắc nghẽn dòng máu đến não. Khác nhau về triệu chứng Nhiều người bệnh thường nhầm lẫn giữa rối loạn tiền đình và thiếu máu não bởi hai bệnh này có những biểu hiện tương tự nhau như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, ù tai,…Tuy nhiên, trên thực tế chúng sẽ có điểm khác nhau nếu bạn quan sát kỹ. Cụ thể là: Đau đầu: Cơn đau đầu ở rối loạn tiền đình không tập trung vào một điểm, không rõ ràng ở một vị trí cụ thể khiến cho khó xác định được vị trí đau. Còn khi bị thiếu máu não, cơn đau đầu thường tập trung ở vùng chẩm, vùng gáy, đau từng cơn và đau tăng lên. Hoa mắt, chóng mặt: Triệu chứng hoa mắt, chóng mặt ở người bị rối loạn tiền đình thường khiến cơ thể mất thăng bằng, đi lại khó khăn. Nếu ngồi thì thấy đầu óc quay cuồng và khi nằm nghỉ thì thấy mọi vật xoay tròn xung quanh, nặng hơn có thể bị ngã hoặc ngất xỉu. Tuy nhiên, khi bị hoa mắt, chóng mặt do thiếu máu não, người bệnh vẫn có thể đi lại bình thường và triệu chứng này sẽ thuyên giảm nếu được nghỉ ngơi hợp lý. Ù tai: Rối loạn tiền đình có triệu chứng ù tai rất rõ ràng, có thể xảy ra liên tục hoặc đôi chỉ chỉ đến rồi đi. Nó có thể là tiếng ồn bất thường như tiếng gầm, tiếng rít, tiếng vo vo,…luôn văng vẳng bên trong tai hoặc ở đầu. Tiếng ù tai lớn dần về đêm và có thể trở nặng đến mức khiến cho người bệnh không thể nghe được những âm thanh khác từ bên ngoài. Còn ở bệnh thiếu máu não, triệu chứng này chị ở mức độ nhẹ và xảy ra thoáng qua trong khoảng thời gian ngắn. Thay đổi tâm lý: Người bị rối loạn tiền đình thường dẫn đến rối loạn tâm lý, trở nên hay cáu gắt, dễ nổi nóng, chán nản. Bên cạnh đó, họ thường xuyên chịu căng thẳng, lo âu, hồi hộp, dẫn đến tình trạng trầm cảm và làm ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Đối với người bị thiếu máu não, đa phần trí tuệ của họ vẫn minh mẫn, hiếm khi thay đổi tâm lý và tinh thần cũng không bị hoảng hốt quá nhiều. Để nhận biết chính xác được bản thân đang bị rối loạn tiền đình hay thiếu máu não khi thấy xuất hiện các biểu hiện trên, bạn cần đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám, chẩn đoán và đưa ra phương án điều trị phù hợp nhất với loại bệnh của mình. >>>6 Cách điều trị thiếu máu não tại nhà an toàn và hiệu quả Điều trị rối loạn tiền đình như thế nào? Sau đây là một số phương pháp điều trị rối loạn tiền đình bạn có thể tham khảo: Biện pháp dùng thuốc Thuốc tây Y là một trong những phương pháp được người bệnh sử dụng để điều trị rối loạn tiền đình bởi tính tiện lợi và hiệu quả của chúng. Một số nhóm thuốc mà bác sĩ thường kê có thể kể đến như: Thuốc kháng histamine: Một số loại thuốc như Tanganil, Scopolamin hay Promethazin và cải thiện hiệu quả các triệu chứng đau đầu, ù tai, hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn ở người bị rối loạn tiền đình. Tuy nhiên, cần lưu ý là chúng không điều trị được tận gốc của bệnh lý này. Thuốc hoạt huyết: Điển hình là Almitrin, Betahistin, Duxil…Đây là nhóm thuốc có khả năng điều hòa lưu thông máu và oxy đến hệ thống tiền đình, tăng cường tuần hoàn não và giảm nguy cơ thiếu máu não. Thuốc thần kinh: Có thể kể đến như thuốc Glucocoticoid chứa thành phần Ginkgo, Tanganil, Vipocetin,…. có khả năng giảm stress, xoa dịu thần kinh, ngăn ngừa sự suy giảm ở chức năng của hệ thống tiền đình, tăng tập trung, cải thiện chứng mất ngủ và tăng cường trí nhớ. >>>3 bài thuốc điều trị thiếu máu não bằng Đông y cực hiệu quả Biện pháp không dùng thuốc Nếu tình trạng bệnh ở mức độ nhẹ, các triệu chứng của rối loạn tiền đình có thể cải thiện được nhờ các biện pháp không dùng thuốc sau: Áp dụng chế độ ăn uống hợp lý và lành mạnh Uống đủ 2 lít nước mỗi ngày Bổ sung các loại thực phẩm chứa nhiều khoáng chất và vitamin B6, C, D để hỗ trợ việc lưu thông máu và ổn định hệ thống tiền đình như táo, cam, bơ, dâu tây, bưởi, súp lơ xanh, rau cải xoắn, các loại sữa bao gồm sữa đậu nành, sữa bò hoặc ngũ cốc. Ăn nhiều đậu bắp, bông cải xanh hay măng tây cũng là thực phẩm chứa nhiều acid folic có hiệu quả với người bị rối loạn tiền đình. Đặc biệt, hạn chế ăn đồ nhiều dầu mỡ, các loại đồ ăn quá ngọt hoặc quá mặn cũng như tuyệt đối không sử dụng thuốc là và các chất kích thích như rượu, bia. ☛ Tham khảo thêm: Các món ăn chữa rối loạn tiền đình Tập các bài tập hỗ trợ hoạt động của hệ tiền đình Gật đầu: Bạn nên nhắm mắt và thực hiện gật đầu trong khoảng 10 giây để cảm nhận được vị trí của cơ thể. Lắc đầu: thực hiện lần lượt 10 lần từ trái qua phải và chia làm 2 lần Thở chậm: Bạn nên thở từ từ, mỗi nhịp thở kéo dài từ 4-6 giây, đừng quên kết hợp với động tác xoay tròn đầu nhẹ nhàng và nhún vai. Tập yoga trị rối loạn tiền đình Một trong những phương pháp điều trị rối loạn tiền đình không sử dụng thuốc cực kỳ hiệu quả khác đó chính là tập yoga. Tập yoga đều đặn sẽ đem lại những lợi ích như: tăng tuần hoàn máu, giảm đau đầu, chóng mặt và buồn nôn. Bên cạnh đó, bài tập này cũng làm gia tăng hormone endorphin giúp cân bằng cảm xúc của người bệnh. Bạn nên dành ra tập 3-4 buổi để thấy được sự cải thiện tích cực đối với tình trạng bệnh của bạn. Điều trị thiếu máu não như thế nào? Bạn có thể điều trị thiếu máu não theo một số gợi ý dưới đây: Biện pháp dùng thuốc Các thuốc Tây Y thường được bác sĩ kê đơn khi bạn bị thiếu máu não là: Piracetam: Tác động trực tiếp lên não và hệ thần kinh trung ương. Chúng có chức năng đẩy mạnh chuyển hóa oxy và glucose lên não, phục hồi tổn thương não, tăng khả năng tổng hợp năng lượng ở não, cải thiện tình trạng thiếu tập trung, suy giảm trí nhớ, hoa mắt, chóng mặt. Cerebrolysin: Nhờ tác dụng điều hòa chức năng của các tế bào thần kinh, chúng hỗ trợ giảm các gốc tự do có hại cho tế bào thần kinh, ngăn chặn việc nhiễm acid lactic trong thiếu máu não, giúp tế bào thần kinh sử dụng oxy hiệu quả hơn. Từ đó, tăng cường máu dẫn truyền lên não, cải thiện trí tuệ và phòng ngừa đột quỵ. Cinnarizin: Nhóm thuốc này giúp ức chế canxi chọn lọc, làm giảm hoạt tính của các chất gây co mạch, tăng cường lưu thông máu lên não. Đồng thời, giúp cải thiện tình trạng nhức đầu, hoa mắt, chóng mặt,… ở người bị thiếu máu não. Biện pháp không dùng thuốc Một số biện pháp không dùng thuốc sẽ giúp bạn cải thiện được tình trạng thiếu máu não như: Xoa bóp, bấm huyệt >>>Top 12+ thực phẩm chức năng tốt cho người thiếu máu não Các bài tập xoa bóp, bấm huyệt vùng đồng sẽ giúp quá trình lưu thông máu lên não được dễ dàng hơn. Một số thao tác đơn giản mà người bệnh có thể áp dụng tại nhà như: Dùng bàn tay từ từ xoa trán. Tiếp tục dùng đầu ngón tay vuốt da đầu sang hai bên trán và ra sau gáy. Mỗi thao tác thực hiện từ 5-10 lần để đạt được hiệu quả. Tăng cường vận động, tập thể dục thường xuyên Người bệnh thiếu máu não có thể thực hiện như đạp xe, khiêu vũ, đi bộ, tập yoga, … để tăng cường sức khỏe, hỗ trợ hoạt động của tim mạch từ đó giúp việc dẫn truyền máu lên não tốt hơn. Áp dụng bài bài thuốc dân gian Để điều trị bệnh thiếu máu não, bạn có thể áp dụng một số bài thuốc dân gian sau: Ăn ít nhất 10g tỏi mỗi ngày hoặc giã và pha loãng với nước ấm rồi uống trực tiếp. Sắc 50g lá sen khô để lấy nước uống mỗi ngày. Sử dụng một số loại nấm như nấm linh chi dùng để hãm nước hoặc chế biến nấm hương và nấm mộc nhĩ thành những món ăn hằng ngày. Dưỡng Não Thái Minh – Giải pháp hỗ trợ hoạt huyết, tăng lưu thông máu não Dưỡng Não Thái Minh là sản phẩm có nguồn gốc từ thiên nhiên, được sản xuất bởi Công ty cổ Phần công nghệ cao Thái Minh. Với thành phần chính bao gồm: Cao Đinh lăng, cao thạch tùng, cao Bạch quả, Nattokinase, Alpha Lipoic Acid, Choline, Vitamin B1, B6, B12,.. sản phẩm có tác dụng tăng cường lưu thông máu não, hỗ trợ hoạt huyết, hạn chế nguy cơ hình thành cục máu đông, giảm biểu hiện thiểu năng tuần hoàn não,… máu não được nhiều khách hàng tin dùng. Đây là dòng dưỡng não thế hệ mới, có điểm vượt trội hơn so với các dòng dưỡng não khác là mang đến cơ chế 3 tác động toàn diện: Hoạt huyết tăng tuần hoàn máu não, tăng cường chất dẫn truyền thần kinh và làm sạch cục máu đông. Ngoài ra, sản phẩm đã được khảo sát hiệu quả trên người dùng, thực tế cho thấy: 100% cải thiện tình trạng đau đầu, chóng mặt và mất thăng bằng khi thay đổi tư thế. 90,2% cải thiện tình trạng đau nhức đầu. 74,5% cải thiện tình trạng rối loạn giấc ngủ và ghi nhận giấc ngủ sâu và dài hơn sau khi sử dụng. Như vậy, Dưỡng Não Thái Minh là giải pháp hữu hiệu hỗ trợ hoạt huyết, tăng lưu thông máu não, hiệu quả người bị thiếu máu não và rối loạn tiền đình, giúp cải thiện các triệu chứng và nâng cao sức khỏe cho người bệnh. Bạn BẤM VÀO ĐÂY để đặt mua Dưỡng Não Thái Minh chính hãng từ công ty Tóm lại, rối loạn tiền đình và thiếu máu não có biểu hiện khá giống nhau với các triệu chứng tương đồng. Tuy nhiên, xét theo định nghĩa và nguyên nhân thì thiếu máu não chính là một trong những nguyên nhân của rối loạn tiền đình. Hãy tìm hiểu kĩ 2 căn bệnh này để tránh nhầm lẫn và có được phương pháp điều trị hợp lý nhất. Xem thêm: Thiếu oxy lên não là do đâu? Các cách tăng oxy lên não bộ
Rối loạn tiền đình
Người bị rối loạn tiền đình uống bia được không? có nên không?
Người bệnh nói chung và người bị rối loạn tiền đình nói riêng đều cần hiểu rõ danh sách nhóm thực phẩm nên ăn và không nên để có thể hỗ trợ điều trị bệnh nhanh chóng nhất. Vậy rối loạn tiền đình uống bia được không? Cùng tìm câu trả lời qua bài viết dưới đây. Rối loạn tiền đình uống bia được không? Bia được xem là yếu tố nguy cơ gây rối loạn tiền đình vì vậy cần tránh xa Bia mặc dù không phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra rối loạn tiền đình nhưng lại là yếu tố nguy cơ thúc đẩy tỷ lệ mắc bệnh cao hơn. Không chỉ vậy, bia còn khiến cho tình trạng bệnh trở nên trầm trọng. Cụ thể: Bia tác động trực tiếp đến hệ thần kinh trung ương gây ức chế và làm đình trệ quá trình tuần hoàn máu lên não. Uống bia làm thay đổi khối lượng, thành phần và lưu lượng của chất dịch trong tai, nên ảnh hưởng đến khả năng hoạt động của tai. Đặc biệt, trong bia có chữa chất tyramine khiến cơn đau đầu càng trở nên trầm trọng hơn, nhất là thời điểm sau khi thức dậy. Uống quá nhiều bia sẽ ảnh hưởng đến chức năng của hệ thống tiền đình, lúc này các triệu chứng như mất cân bằng, hoa mắt, chóng mặt càng trở nên nghiêm trọng hơn. Qua tất cả những tác động trên, câu trả lời cho thắc mắc “rối loạn tiền đình uống bia được không?” chắc chắn là KHÔNG. Rối loạn tiền đình không nên uống gì? Để hỗ trợ tốt nhất cho quá trình điều trị rối loạn tiền đình, ngoài “rối loạn tiền đình uống bia được không” thì người bệnh cần hạn chế một số loại thức uống không tốt khác bao gồm: Rượu Tương tự như bia thì rượu cũng được xếp vào nhóm thức uống chứa cồn mà người rối loạn tiền đình cần tránh xa, thậm chí tác hại mà rượu đem lại thậm chí còn nguy hiểm hơn so với bia. Bởi nồng độ cồn trong rượu nặng hơn, vì vậy các triệu chứng như cơn đau đầu, chóng mặt, buồn nôn cũng sẽ xảy ra với mức độ nặng hơn. Thức uống chứa cafein Cà phê khiến nhịp tim tăng lên kèm theo những triệu chứng đặc trưng của rối loạn tiền đình Ngoài cồn thì thức uống chứa cafein, điển hình là cà phê cũng là loại thức uống mà người rối loạn tiền đình cần tránh xa. Bởi cafein là chất kích thích có khả năng làm hưng phấn hệ thần kinh trung ương một cách thụ động. Thậm chí, bệnh nhân rối loạn tiền đình nếu uống quá nhiều cà phê còn khiến nhịp tim tăng lên, cảm giác bồn chồn, lo âu, rơi vào hoảng loạn huyết áp tăng và kèm theo đó là những triệu chứng đặc trưng của rối loạn tiền đình như chóng mặt, ù tai, đau đầu. > Rối loạn tiền đình có uống cà phê được không? Nước ngọt có gas Nước ngọt có gas là một thức uống không tốt cho sức khỏe nói trung, trong đó bao gồm cả những người rối loạn tiền đình. Có thể bạn chưa biết, lượng đường trong một chai nước ngọt có thẻ tương đương với 22 gói đường. Do đó, khi nước uống có gas được nạp vào cơ thể sẽ làm lượng insulin tăng quá mức, đường chuyển hóa thành chất béo và đi vào máu. Lúc này, cafein trong nước ngọt có gas sẽ chạy lên não bộ để gây ức chế toàn bộ hệ thần kinh trung ương, từ đó các triệu chứng của rối loạn tiền đình như hoa mắt, chóng mặt, đau đầu, ù tai,… dần xuất hiện rõ ràng và nặng nề hơn. Socola Hầu hết các loại thức uống socola đều chứa đường và caffeine. Như đã trình bày ở trên, 2 hợp chất này hoàn toàn không tốt cho tình trạng bệnh của người rối loạn tiền đình. Vì vậy, trong quá trình điều trị, socola cũng nằm trong danh sách những thức thuốc nên tránh của người rối loạn tiền đình. > Rối loạn tiền đình kiêng ăn gì? 4 Nhóm thực phẩm tránh xa kẻo hoạ tới Bị rối loạn tiền đình nên uống gì? Người bị rối loạn tiền đình không nên uống bia nhưng lại rất nên uống các loại nước ép và sữa hạt kể dưới đây. Sữa hạt Sữa hạt thúc đẩy máu lên não đồng thời ngăn cản quá trình thoái hoá tế bào thần kinh >>>Tham khảo ngay chế độ ăn cho người rối loạn tiền đình Sữa hạt có nguồn gốc từ thực vật cung cấp nguồn protein và omega dồi dào – đây là những chất tác động lên hệ thần kinh nằm bảo vệ và kích thích não bộ hoạt động, cải thiện trí nhớ, tăng khả năng tập trung. Không chỉ vậy, chất chống oxy hóa có trong sữa hạt còn ngăn cản quá trình thoái hóa của các tế bào thần kinh, từ đó làm giảm triệu chứng đau đầu, hoa mắt, chóng mặt. Một số loại sữa hạt tốt cho não bộ được khuyên dùng cho người rối loạn tiền đình bao gồm: sữa đậu nành, sữa óc chó, sữa hạnh nhân, sữa maca. Nước ép trái cây Nước ép trái cây là thức uống chứa nhiều hợp chất vitamin đặc biệt tốt sức khỏe con người nói chung và bệnh nhân rối loạn tiền đình nói riêng. Ở người rối loạn tiền đình, chuyên gia dinh dưỡng khuyến khích sử dụng các loại trái cây giàu vitamin B,C, cụ thể đó là cam, táo, cà chua, dưa hấu để làm nước ép bởi chúng làm tăng cường máu lên não, từ đó ngăn ngừa thoái hóa não, khắc phục chứng rối loạn tiền đình hiệu quả. Trà thảo mộc Trà thảo mộc có tác dụng an thần, thư giãn, giảm đau đầu, chóng mặt và tăng cường lưu thông máu. Đó là lý do vì sao, người rối loạn tiền đình nên sử dụng trà thảo mộc hàng ngày. Các loại trà tốt được khuyên dùng cho bệnh nhân rối loạn tiền đình bao gồm: trà xanh vỏ quýt, trà gừng khô cam thảo, trà hoa cúc, trà tâm sen,… ☛ Đọc nhiều hơn: Rối loạn tiền đình uống nước gì thì tốt? Việc kết hợp sử dụng thêm các sản phẩm dưỡng não giúp cải thiện tốt các triệu chứng của rối loạn tiền đình, đồng thời ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng hơn. Hiện nay trên thị trường có rất nhiều các sản phẩm dưỡng não khác nhau, trong đó viên uống Dưỡng não Thái Minh là sản phẩm khác biệt thế hệ mới được rất nhiều người tin dùng. Không chỉ riêng bệnh nhân rối loạn tiền đình mà ngay cả người khỏe mạnh bình thường cũng nên hạn chế sử dụng bia hoặc sử dụng 1 cách điều độ. Bài viết trên đây chính là câu trả lời rõ ràng cho thắc mắc “Rối loạn tiền đình uống bia được không?”. Ngoài bia, một số thức uống khác không tốt cho tình trạng bệnh mà bạn cũng nên tránh bao gồm: rượu, cà phê, trà đặc, nước ngọt có gas,… Xem thêm: Rối loạn tiền đình có được gội đầu không?
Rối loạn tiền đình trung ương và những điều bạn chưa biết
Rối loạn tiền đình trung ương mặc dù chiếm tỉ lệ nhỏ hơn so với rối loạn tiền đình ngoại biên trong tổng số các ca bệnh về rối loạn tiền đình nhưng lại rất nguy hiểm bởi là nguyên nhân chủ yếu gây ra các bệnh về não bộ. Đặc biệt, bệnh lý này ngày càng mắc phải ở nhiều lứa tuổi với nhiều biểu hiện triệu chứng phức tạp. Nếu không điều trị kịp thời sẽ để lại những di chứng lâu dài ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Rối loạn tiền đình trung ương là bệnh gì? Tiền đình là gì? Tiền đình nằm ở phía sau ốc tai, là một bộ phận thuộc hệ thần kinh của con người. Cấu tạo tiền đình gồm tiền đình xương, ống bán khuyên xương, tiền đình màng và ống bán khuyên màng. Tiền đình trung ương xuất phát từ nhân tiền đình đi xuống tủy sống và đi lên thân não. Đây là bộ phận quan trọng tham gia giữ trạng thái thăng bằng cho cơ thể, thực hiện phối hợp các động tác cử động bao gồm mắt, tay, chân, toàn thân… Tiền đình có chức năng giữ thăng bằng cho cơ thể trong thực hiện các hoạt động cử động của tay, chân. Rối loạn tiền đình là gì? Rối loạn tiền đình (Vestibular Disorders) là bệnh lý xuất hiện do những rối loạn tại quá trình dẫn truyền, tiếp nhận thông tin của hệ thống tiền đình. Bệnh tiền đình này có hai dạng là: rối loạn tiền đình trung ương và rối loạn tiền đình ngoại biên. Trong đó, tỉ lệ người bệnh mắc phải rối loạn tiền đình trung ương thấp hơn, chiếm từ 5 – 10% trong tổng số các trường hợp rối loạn tiền đình. Tuy nhiên, rối loạn tiền đình trung ương vẫn gây nhiều ảnh hưởng tới sức khoẻ cũng như chất lượng cuộc sống người bệnh. Rối loạn tiền đình trung ương là dạng rối loạn tiền đình do tổn thương nhân tiền đình, đường liên hệ tiền đình hoăc tổn thương não gây ra. Sự tổn thương này gây rối loạn dẫn truyền tín hiệu thần kinh khiến chức năng của tiền đình trung ương bị ảnh hưởng. Theo đó, bệnh nhân bị mất cân bằng về tư thế khiến đi đứng không vững, chóng mặt, hoa mắt, ù tai, buồn nôn. Bệnh lý này rất hay tái phát, gây ảnh hưởng không nhỏ đến công việc và cuộc sống. #7 Nguyên nhân gây rối loạn tiền đình trung ương Rối loạn tiền đình trung ương gây ra bởi tổn thương nhân tiền đình, tổn thương đường liên hệ của các nhân dây tiền đình ở thân não, tiểu não. Nguyên nhân của các tổn thương này thường ảnh hưởng bởi các bệnh lý liên quan đến não, hệ thần kinh… Tụt huyết áp tư thế có thể là dấu hiệu ban đầu của rối loạn thần kinh trung ương. Sinh lý học chỉ ra những nguyên nhân gây rối loạn tiền đình trung ương cụ thể như sau: Thiểu năng tuần hoàn sống nền: Làm tăng sức cản mạch máu, trì trệ tuần hoàn, từ đó làm giảm lưu lượng máu dẫn đến rối loạn tiền đình trung ương. Tụt huyết áp tư thế: Hội chứng này xuất hiện khi chuyển sang tư thế đứng, máu trong cơ thể sẽ dồn xuống và được giữ lại tại các tĩnh mạch ở vùng thấp. Hậu quả là lượng máu lưu thông trở lại tim ít nên lượng máu và oxy cung cấp cho não cũng giảm theo. U, nhồi máu tiểu não: Các tế bào tăng sinh quá mức, chèn ép vào các tế bào lân cận làm thay đổi cấu trúc và chức năng của tiểu não. Kéo theo đó, hoạt động dẫn truyền, xử lý của tiền đình trung ương bị ảnh hưởng gây rối loạn tiền đình trung ương. Hội chứng này gây ra rối loạn về tri giác và vận động. Nhức đầu Migraine: Nhức đầu Migraine là hội chứng đau dây thần kinh mạch máu do sự thay đổi tiếp nhận, xử lý thông tin của thần kinh trung ương. Khi sự thay đổi này diễn ra lâu dài và không được sửa chữa, hoạt động của hệ thống tiền đình gây rối loạn. ☛ Tìm hiểu chi tiết: Đau đầu migraine gây ảnh hưởng ra sao? Bệnh Parkinson: Gây ra các triệu chứng của rối loạn tiền đình trung ương đặc trưng như: giảm vận động, vận động trở nên khó khăn hay mất ổn định tư thế. Thoái hóa cột sống: Cột sống cổ bị thoái hóa có thể cản trở lưu thông máu tới não, từ đó gây ra rối loạn tiền đình với các cơn đau đầu, chóng mặt hoặc chán ăn. Xơ vữa động mạch: Xơ vữa động mạch là tình trạng thành mạch bị xơ cứng kèm thu hẹp lòng mạch do các mảng xơ vữa làm dòng máu lưu thông hạn chế, gây thiếu máu nuôi đến cơ quan trong đó có não bộ. Khi các tế bào thần kinh không được cung cấp đủ oxy do thiếu máu sẽ gây ra những tổn hại nghiêm trọng theo nhiều mức độ. Các tổn hại đó là một trong các nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình trung ương. Vữa xơ động mạch chiếm tới 60% nguyên nhân gây rối loạn tiền đình trung ương. >>Rối loạn tiền đình ngoại biên là gì? Có nguy hiểm không? Biểu hiện của bệnh rối loạn tiền đình trung ương Ở giai đoạn đầu của bệnh, người bệnh có thể xuất hiện các triệu chứng như mất ngủ, người mệt mỏi, đau đầu… Các biểu hiện này ban đầu có tần suất thấp và khá tương đồng với biểu hiện khi thay đổi thời tiết, sau khi uống rượu, bia… vì thế ít bệnh nhân để ý. Tuy nhiên, để càng lâu, các triệu chứng xuất hiện với tần suất dày đặc và nặng nề hơn. Hoa mắt chóng mặt có thể xuất hiện vào bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Sau một thời gian bệnh phát triển, bệnh nhân sẽ thấy mọi vật xung quanh không được rõ ràng, trở mình thấy lao đao, ngồi dậy khó khăn. Tình trạng này phổ biến nhất là vào buổi đêm về sáng. Bệnh chuyển biến xấu khiến bệnh nhân mất ngủ, suy giảm trí nhớ và khả năng tập trung thậm chí ngất xỉu. Ngoài ra, bệnh nhân dễ bị mất cân bằng trong việc di chuyển, họ chỉ nằm được ở một tư thế, không ngồi dậy nổi. Khi đó, người bệnh thường có đi kèm các dấu hiệu hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn. Trong trường hợp nặng hơn, nôn dữ dội có thể xuất hiện gây mất nước, điện giải, mở mắt ra sẽ thấy mọi vật quay cuồng, đảo lộn. >>>Rối loạn tiền đình ở người già: Nguyên nhân, cách điều trị Rối loạn tiền đình trung ương có nguy hiểm không? Rối loạn hệ thống tiền đình có hai dạng là rối loạn tiền đình trung ương và rối loạn tiền đình ngoại biên. Trong đó, rối loạn tiền đình trung ương được đánh giá là bệnh lý nguy hiểm hơn cả. Bệnh có tỷ lệ mắc cao, đặc biệt ở những đối tượng có nguy cơ như người cao tuổi, người làm việc trong môi trường căng thẳng và phụ nữ có thai. Rối loạn tiền đình trung ương không chỉ ảnh hương sức khoẻ mà còn làm chất lượng cuộc sống người bệnh giảm đi rõ rệt nếu không phát hiện và chữa trị kịp thời. Ngất xỉu thường gặp phải khi tình trạng bệnh đã nặng và kéo dài. Theo các nghiên cứu, rối loạn tiền đình trung ương có thể xảy ra ở mọi giới tính với mọi độ tuổi khác nhau. Việc phát hiện bệnh ở giai đoạn muộn có thể gây ra nhiều biến chứng nghiêm trọng như: Mất ngủ, dễ bị trầm cảm, suy nhược thần kinh. Suy giảm khả năng giữ thăng bằng khiến người mắc bệnh khó di chuyển, vận động khó khăn, dễ té ngã. Trong trường hợp tham gia giao thông, vận hành máy móc sẽ gây ra tai nạn nguy hiểm. Suy giảm lưu lượng máu lên não kém, tụt huyết áp có thể gặp tình trạng ngất xỉu. Bệnh chuyển biến nặng hơn dẫn đến đột quỵ, tai biến mạch máu não. Đừng nên chủ quan với sức khoẻ của mình, nhận thức tình hình bệnh và điều trị kịp thời ở các phòng khám, bệnh viện uy tín sẽ giúp tránh lãng phí thời gian cũng như tiết kiệm chi phí điều trị. >>>Rối loạn tiền đình và thiếu máu não khác nhau như thế nào? #4 Cách chẩn đoán rối loạn tiền đình trung ương Rối loạn tiền đình thuộc dạng tổn thương liên quan đến hoạt động của hệ thống thần kinh, ảnh hưởng không ít đến chức năng của mắt, tai, não bộ và nhiều bộ phận trên cơ thể. Hơn nữa, các triệu chứng của rối loạn tiền đình rất dễ nhầm lẫn với thiếu máu não, tăng huyết áp… Vì thế, bệnh nhân cần làm những phương pháp xét nghiệm và thăm dò chức năng thích hợp để chẩn đoán chính xác tình trạng bệnh. Điện não đồ giúp phát hiện sớm và phòng ngừa các bệnh về não. Các phương pháp chẩn đoán rối loạn tiền đình trung ương bao gồm: Điện não đồ. Chụp X quang. Chụp cắt lớp vi tính CT Scanner. Chụp cộng hưởng từ (MRI). Trong đó, chụp cộng hưởng MRI là phương pháp hiện đại, phổ biến nhất hiện nay. Phương pháp áp dụng từ trường và sóng radio để tạo ra hình ảnh cắt ngang các mô cơ thể được quét. Qua đó có thể phát hiện được các khối u, đột quỵ và các bất thường liên quan đến mô mềm khác. Hình ảnh sọ não cũng có vai trò trong chẩn đoán hội chứng tiền đình, nhất là phát hiện các nguyên nhân của hội chứng tiền đình trung ương. ☛ Tham khảo: Khám rối loạn tiền đình ở đâu uy tín? 3+ cách phòng ngừa rối loạn tiền đình trung ương Hội chứng rối loạn tiền đình gây cho bệnh nhân cảm giác đau đớn, khó chịu, cùng với đó là việc tốn chi phí cũng như thời gian chữa trị và phục hồi. Vì vậy, phòng ngừa bệnh là điều cần thiết hơn cả. Các chuyên gia chỉ ra rằng nên thực hiện các phương pháp dưới đây để phòng ngừa rối loạn tiền đình trung ương: Chế độ ăn uống Theo nghiên cứu cho thấy, bổ sung axit folic, vitamin C, D, B6… giúp ngăn ngừa rối loạn tiền đình trung ương hiệu quả. Hàm lượng acid folic tăng cao làm giảm hàm lượng homocystein – một trong những tác nhân có nguy cơ gây rối loạn tiền đình. Theo đó, bổ sung acid folic là một phương pháp phòng ngừa rối loạn tiền đình hiệu quả. Chất này thường có trong ngũ cốc nguyên cám, rau chân vịt, ra lá xanh, các sản phẩm lúa mì… Nhóm thực phẩm giàu vitamin C, D, B6 có tác dụng làm giảm các triệu chứng đau đầu, chóng mặt, choáng váng. Bổ sung đầy đủ các dưỡng chất này cũng góp phần ngăn ngừa lão hoá, tăng sức đề kháng của cơ thể. Các vitamin cần thiết có trong các loại hoa quả như cam, quýt, sữa, trứng… hay các loại hải sản. Hơn thế nữa, giảm thiểu lượng thực thực phẩm kém lành mạnh như đồ ăn nhanh, nhiều dầu mỡ… là điều cần thiết để phòng ngưa rối loạn tiền đình trung ương. Lạm dụng các đồ ăn này có thẻ làm tăng nặng các triệu chứng khó chịu do bệnh gây ra. Ngoài ra, người bệnh cũng cần tránh dung nạp các chất kích thích như cafeine, nicotin… có trong rượu bia, cafe và một số loại thực phẩm khác. ☛ Tìm hiểu chi tiết: Chế độ ăn cho người rối loạn tiền đình Thói quen sinh hoạt Để ngăn ngừa tác nhân gây hội chứng rối loạn tiền đình trung ương, thay đổi thói quen sinh hoạt, nếp sống là giải pháp cần thiết. Ngoài ra, duy trì nếp sống sinh hoạt khoa học cũng giúp nâng cao sức đề kháng, giữ vững tinh thần lạc quan, phòng ngừa được nhiều bệnh lý nguy hiểm khác. Theo đó, để điều trị rối loạn tiền đình lâu dài cần thực hiện: Sinh hoạt điều độ: Ngủ đủ giấc, hạn chế thức khuya. Ăn uống đầy đủ chất, tránh bỏ bữa; uống đủ nước một ngày để không bị kiệt sức, buồn nôn, chóng mặt. Hạn chế làm việc quá lâu: Tránh làm việc lâu, quá tải, căng thẳng thần kinh gây ra stress. Tập thể dục thường xuyên: Vận động đều đặn mỗi ngày để tăng cường sức khỏe cho cơ thể. Thói quen ngồi quá lâu gây nhiều ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ. Luyện tập thể dục thể thao Tập thể dục thường xuyên, đều đặn mỗi ngày như đạp xe, chạy bộ… giúp loại bỏ căng thẳng, lo âu, tạo một nếp sống khỏe. Các bài tập này cũng giúp tăng cường khí huyết lưu thông, nâng cao sức đề kháng từ đó phòng ngừa được nguy cơ mắc các bệnh nghiêm trọng. Chạy bộ thường xuyên là một trong những giải pháp nâng cao sức khoẻ hiệu quả, Ngoài ra, bệnh nhân nên tham khảo một số bài tập phục hồi như bài tập vẩy tay, bài tập cho mắt, bài tập toàn thân… kết hợp với chương trình thể dục phù hợp do các bác sĩ, chuyên gia hướng dẫn và đề xuất. Thăm khám sức khoẻ định kỳ Kiểm tra, thăm khám sức khỏe tổng quát định kỳ tại các bệnh viện, phòng khám uy tín. Nhằm bảo vệ sức khỏe, phát hiện ra bệnh sớm khi chưa có triệu chứng nhất để kịp thời chữa trị, giảm bớt thời gian và chi phí điều trị cũng như ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Khám sức khoẻ định kỳ giúp tầm soát và ngăn ngừa các yếu tố gây hại. Khi bệnh bắt đầu tái phát, bệnh nhân sẽ có dấu hiệu chóng mặt, mất thăng bằng kèm theo cơn nhức đầu bất thình lình, mắt nhìn mờ, chân tay run, cảm giác lảo đảo muốn ngã… Để giữ an toàn sức khỏe nên đi khám ở cơ sở chuyên khoa nội thần kinh để xác định bệnh đúng và chữa trị kịp thời hội chứng rối loạn tiền đình trung ương. >>>Đâu là cách xử lý khi bị rối loạn tiền đình hiệu quả nhất? Dưỡng não Thái Minh – Hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình trung ương hiệu quả Ngoài các phương pháp trên, sử dụng thực phẩm chức năng nhằm hỗ trợ giảm các triệu chứng của rối loạn tiền đình trung ương, cải thiện sức khỏe là một giải pháp hiệu quả. Dưỡng não Thái Minh được cấp phép lưu hành toàn quốc bởi Bộ Y Tế, hiện đang được mọi người ưa chuộng và tin dùng vì những công dụng mà sản phẩm đem lại. Dưỡng não Thái Minh có thành phần từ thảo dược, an toàn lành tính cho người sử dụng. Dưỡng Não Thái Minh là dòng dưỡng não thế hệ mới được nghiên cứu và sản xuất bởi công ty Thái Minh HiTech. Sản phẩm có bảng thành phần lành tính, an toàn, là sự kết hợp hài hoà giữa bài thuốc Đông và Tây y như: Cao Đinh lăng, Cao Thạch Tùng, Cao Bạch quả, Nattokinase, Alpha lipoic acid, Choline, Vitamin B1… Hoạt động theo cơ chế 3 tác động: Hoạt huyết tăng tuần hoàn máu nuôi não – Làm sạch cục máu đông – Làm chậm quá trình thoái hóa não, dưỡng não Thái Minh mang lại công dụng: Hỗ trợ hoạt huyết, giúp tăng cường lưu thông máu não, hạn chế nguy cơ hình thành cục máu đông. Hỗ trợ giảm biểu hiện của thiểu năng tuần hoàn não, phòng ngừa di chứng sau tai biến mạch máu não do tắc mạch. Các thử nghiệm lâm sàng chứng minh sản phẩm hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu não giúp người bệnh nhanh chóng dứt cơn đau đầu, hoa mắt, chóng mặt… chỉ sau thời gian ngắn. Dưỡng não Thái Minh dùng được cho người lớn và trẻ em trên 12 tuổi, bao gồm cả người có bệnh tim mạch, cao huyết áp, đái tháo đường. Với các ưu điểm nổi bật kể trên, sản phẩm tự tin là giải pháp hữu hiệu cho tình trạng rối loạn tiền đình trung ương. ☛ Xem thêm: Dưỡng não Thái Minh bao nhiêu 1 hộp? Bạn BẤM VÀO ĐÂY để đặt mua Dưỡng Não Thái Minh chính hãng từ công ty Mọi thắc mắc xin liên hệ tổng đài miễn cước 1800.1705 để được các chuyên gia tư vấn Bài viết trên cung cấp những thông tin cần thiết về bệnh rối loạn tiền đình trung ương. Hy vọng bài viết trên là hữu ích và giúp ích trong công cuộc bảo vệ sức khoẻ của bạn. Tài liệu tham khảo: https://www.fetchdvm360.com/wp-content/uploads/2016/04/CVCVB_2016_neurology.pdf https://www.asha.org/articles/signs-and-symptoms-of-central-vestibular-disorders/ Chia sẻ16
Rối loạn tiền đình ốc tai là gì? Có nguy hiểm không?
Rối loạn tiền đình ốc tai là bệnh lý gây ảnh hưởng khá nhiều đến tinh thần và sức khỏe của người bệnh. Tuy nhiên, nếu có cách chữa phù hợp thì bệnh tình sẽ nhanh chóng thuyên giảm và không gây tác dụng phụ. Trong bài viết này, chúng tôi sẽ gửi đến bạn đọc nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị được áp dụng nhiều nhất hiện nay. Tìm hiểu chi tiết về bệnh rối loạn tiền đình ốc tai Bệnh rối loạn tiền đình ốc tai là gì? Tiền đình là bộ phận được xác định nằm ở vị trí sau ốc tai, đóng vai trò giữ phương hướng và thăng bằng cho cơ thể. Vì vậy, có thể hiểu bệnh rối loạn tiền đình ốc tai là tình trạng tổn thương ở các vùng xung quanh khu vực não bộ và tai, khiến cơ thể khó kiểm soát được hành động, dần dần rơi vào trạng thái mất cân bằng. Theo thống kê, hiện nay có tới khoảng 10 – 15% dân số Việt Nam mắc phải rối loạn tiền đình ốc tai và làm ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống hàng ngày. Để bệnh không chuyển biến phức tạp và mất kiểm soát, bạn cần nên thăm khám và chữa trị sớm nhất. Nguyên nhân nào dẫn đến bệnh tiền đình ốc tai Nguyên nhân gây tổn thương viêm tiền đình ốc tai thường không cố định do bệnh có thể xuất phát từ nhiều yếu tố khác nhau. Các chuyên gia cho biết rằng, rối loạn tiền đình ốc tai có thể xuất phát từ một số nguyên nhân bao gồm: Chấn thương đầu: Chấn thương đầu có thể gây tổn thương đến cơ quan tiền đình ốc tai, dẫn đến các triệu chứng chóng mặt, mất thăng bằng, ù tai... Nhiễm trùng tai: Khi gặp tình trạng viêm tai giữa, viêm tai trong hay nhiễm trùng sẽ có thể gây tổn thương đến tiền đình ốc tai. Các bệnh lý về tai trong: Hội chứng Meniere, xơ cứng tai trong có thể gây tổn thương đến tiền đình ốc tai, gây mất thăng bằng, chóng mặt, buồn nôn. Các bệnh về não bộ: Một vài bệnh về não bộ, chẳng hạn như đột quỵ, u não có thể gây tổn thương đến các dây thần kinh truyền tín hiệu từ tiền đình ốc tai đến não bộ, dẫn đến các triệu chứng của rối loạn tiền đình. Thuốc: Một số loại thuốc kháng sinh, thuốc lợi tiểu, thuốc chống trầm cảm cũng là tác nhân gây ra các triệu chứng chóng mặt, mất thăng bằng. Căng thẳng: Căng thẳng có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh tiền đình ốc tai. Căng thẳng - một trong những yếu tố gây ra rối loạn tiền đình ốc tai Ngoài ra, bệnh tiền đình ốc tai cũng có thể xảy ra ở những người có tiền sử gia đình mắc bệnh này. Các triệu chứng khi bị rối loạn tiền đình ốc tai Rối loạn tiền đình ốc tai khi bắt đầu khởi phát sẽ khiến hệ thống thính giác của người bệnh gặp một số vấn đề bất thường như tai thường xuyên bị ù, cảm giác có tiếng ve kêu hoặc tiếng o o, tiếng huýt sáo… văng vẳng kèm thêm các dấu hiệu nhận biết khác gồm: Cơ thể bị uể oải, mệt mỏi suốt cả ngày. Mắt lờ đờ, mờ khi cử động hoặc xoay đầu. Thường xuyên mất ngủ hoặc khó ngủ về đêm làm trí nhớ giảm sút. Mất thăng bằng, lảo đảo, có cảm giác mọi vật xung quanh chuyển động. Tai khó nghe gây khó khăn khi giao tiếp. Rối loạn tiền đình khiến người bệnh bị ù tai gây khó khăn khi giao tiếp Những dấu hiệu này có thể xảy ra bất chợt hoặc thường xuyên và kéo dài dai dẳng, khiến người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó chịu. Rối loạn dây thần kinh tiền đình ốc tai có nguy hiểm không? Về cơ bản, bệnh rối loạn tiền đình không gây nguy hiểm cho người bệnh nếu được điều trị kịp thời và đúng phương pháp. Song, theo một số tài liệu chỉ ra rằng, rối loạn tiền định có liên quan đến nhiều bệnh lý riêng biệt. Nói cách khác, bệnh này nếu để kéo dài và nếu không có phác đồ điều trị sớm sẽ dễ gặp những biến chứng nguy hiểm như: xơ vữa động mạch, viêm tai giữa, viêm tai trong, bệnh meniere… Các cách điều trị bệnh rối loạn tiền đình ốc tai hiệu quả Hiện nay, bệnh rối loạn tiền đình ốc tai có thể chữa trị bằng nhiều phương pháp khác nhau. Tuỳ vào từng cơ địa, mức độ bệnh, tình trạng sức khoẻ tổng thể… sẽ có cách điều trị phù hợp, ít gặp tác dụng phụ và mang lại hiệu quả cao, cụ thể là: Sử dụng thuốc tây Thuốc tây được xem là một trong những phương pháp điều trị được nhiều người lựa chọn bởi sự tiện lợi và có tác dụng nhanh chỉ trong một thời gian ngắn. Một số loại thuốc tây thường được chỉ định trong toa đơn chữa trị bệnh gồm: Thuốc tây y - phương pháp giảm nhanh các triệu chứng của bệnh Thuốc glucocorticoid (methylprednisolon…): Với tác dụng chính là chống viêm, giảm ù tai và chóng mặt. Thuốc an thần: Có tác dụng giảm căng thẳng, lo lắng, nhờ đó giúp giảm nhanh các triệu chứng chóng mặt, mất thăng bằng. Loại thuốc an thần thường dùng là lorazepam, diazepam… Thuốc bổ giảm rối loạn tiền đình: Một số loại thuốc bổ như vitamin B12, vitamin D, piracetam, ginkgo biloba... có thể giúp cải thiện và điều chỉnh các triệu chứng của rối loạn tiền đình ốc tai. Thuốc lọc máu, ức chế canxi: Các loại thuốc flunarizine, cinnarizin… được chỉ định sử dụng hỗ trợ cải thiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt. Lưu ý: Trong quá trình sử dụng thuốc tây có thể gây ra một vài tác dụng phụ, bởi đây là những loại thuốc kích thích và ức chế thần kinh nên sẽ khiến người bệnh luôn có cảm giác mệt mỏi, uể oải. Ngoài ra, với liều lượng và thời gian sử dụng của thuốc sẽ được bác sĩ chỉ định. Do đó, bạn không nên tự ý sử dụng thuốc tây để điều trị rối loạn tiền đình ốc tai. Áp dụng thuốc đông y Theo đông y, bệnh rối loạn tiền đình ốc tai có thể khởi phát do cơ thể bị xâm nhập phong tà, khiến âm thịnh dương suy, chóng mặt do dương khí bốc lên, khó giữ được thăng bằng và hoa mắt do can tâm hư tổn. Để điều trị dứt điểm, người bệnh cần loại bỏ tà khí, đồng thời bồi bổ cơ thể để ngăn tình trạng bệnh tái đi tái lại nhiều lần. Áp dụng các bài thuốc đông y giúp bệnh không tái phát Bài thuốc số 1: Bạn chuẩn bị một số dược liệu cần thiết như phục thần, viễn trí, củ bình vôi, đại táo, lạc tiên, dạ giao đăng, liên nhục. Lấy các nguyên liệu trên sắc với nước và dùng uống mỗi ngày, bệnh lý sẽ dần được thuyên giảm. Bài thuốc số 2: Dùng sinh khương, bán hạ, táo, sa nhân, trần bì, đẳng sâm với một lượng vừa đủ, đem sắc với nước và uống trong ngày sẽ giúp giảm đau đầu, đau bụng, buồn nôn do tỳ vị hư hàn gây ra. Bài thuốc số 3: Chuẩn bị một vài vị thuốc như can khương, mạch nha, sinh khương, bạch linh, bạch truật, hoàng bá, cương tàm, cam thảo, nhân sâm, thần lúc với liều lượng hợp lý. Tiếp đó, đem tất cả sắc với nước rồi lọc lấy nước cốt uống trong ngày để giảm dần các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, tức ngực… do âm hư. Chú ý: Cũng giống như cách chữa bằng thuốc tây y, khi áp dụng các bài thuốc đông y bạn cần phải thực hiện theo đúng chỉ dẫn của thầy thuốc, không nên tự ý thêm bớt liều lượng để tránh gây tác dụng phụ, đồng thời đem lại hiệu quả tốt nhất trong quá trình sử dụng. Biện pháp ngăn ngừa rối loạn tiền đình ốc tai Bệnh rối loạn tiền đình ốc tai rất dễ có xu hướng tái phát, vì vậy người bệnh cần có chế độ sinh hoạt và ăn uống khoa học. Để phòng ngừa bệnh, bạn có thể thực hiện các biện pháp sau: Thường xuyên tập luyện thể thao để cải thiện tần suất bệnh diễn ra Tập thể dục thường xuyên: Tập thể dục thường xuyên giúp tăng cường sức khỏe tổng thể, bao gồm cả sức khỏe của tiền đình ốc tai. Bạn nên dành thời gian ít nhất 30 phút mỗi ngày để tập luyện. Chế độ ăn uống lành mạnh: Chế độ ăn uống lành mạnh, cân bằng dinh dưỡng, giàu vitamin và khoáng chất, đặc biệt là vitamin B12, vitamin B6, vitamin D, giúp tăng cường sức khỏe và khả năng giữ thăng bằng của tiền đình ốc tai. Bên cạnh đó, cần tránh những thực phẩm chứa nhiều dầu mỡ, cay nóng và đồ ăn chiên xào. Tránh căng thẳng, stress: Bạn nên xây dựng lịch làm việc và nghỉ ngơi hợp lý. Chú ý không nên ngồi quá lâu với máy tính, cần đứng dậy hoạt động đi lại hay thay đổi hướng nhìn sau 1 – 2 tiếng là việc. Điều này giúp hệ thần kinh được thư giãn và mắt cũng sẽ được điều tiết lại. Uống đủ nước: Uống đủ nước giúp cơ thể hoạt động trơn tru, bao gồm cả tiền đình ốc tai. Bạn nên uống đủ khoảng 1,5 - 2 lít nước mỗi ngày. Ngủ đủ giấc: Bạn nên thiết lập đồng hồ sinh học hợp lý, hạn chế thức quá khuya hoặc dùng điện thoại quá muộn. Một ngày nên ngủ đủ từ 7 – 8 tiếng để dành thời gian giúp cơ thể hồi phục sau một ngày làm việc căng thẳng. Hạn chế tiếng ồn: Với những người bị rối loạn tiền đình, tiếng ồn là kẻ thù số 1 khiến bệnh tình có thể trở nên nghiêm trọng hơn. Vì vậy, nếu có thể bạn nên hạn chế đến những nơi quá ồn ào. Trên đây là những thông tin xoay quanh bệnh rối loạn tiền đình ốc tai mà chúng tôi muốn gửi tới bạn đọc. Nếu bạn đang gặp phải các dấu hiệu bất thường kể trên có thể áp dụng ngay những cách chữa trên hoặc hãy đến ngay cơ sở y tế gần nhất để được thăm khám và tư vấn chi tiết từ các chuyên gia và bác sĩ nhé.
Rối loạn tiền đình thường gặp ở lứa tuổi nào nhiều nhất?
Rối loạn tiền đình gây ra các triệu chứng chóng mặt, đau đầu, choáng váng, mất thăng bằng… ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống và công việc. Vậy rối loạn tiền đình thường gặp ở lứa tuổi nào? Cách ngăn ngừa rối loạn tiền đình hiệu quả? Để trả lời những câu hỏi này, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu thông qua bài viết dưới đây. 1. Rối loạn tiền đình là gì? Dấu hiệu nhận biết? Rối loạn tiền đình là tình trạng tổn thương các cơ quan tiền đình ngoại vi ở tai hay nhân tiền đình ở não bộ làm cơ thể cảm nhận kém vị trí của mình trong không gian, giảm phối hợp động tác giữa chân tay, mắt và toàn thân. Điều này được thể hiện thông qua các triệu chứng dưới đây: Chóng mặt: Cảm giác choáng váng, đầu óc quay cuồng, đứng không vững. Mất thăng bằng: Cơ thể chao đảo, không ổn định, thường đi kèm với mất phương hướng trong không gian. Ù tai, suy giảm chức năng thính lực: Thấy trong tai xuất hiện tiếng ồn, có thể ngắt quãng hoặc liên tục như tiếng vo ve, tiếng rít… Buồn nôn, nôn, suy giảm trí nhớ. Suy giảm chức năng thị giác như hoa mắt, nhìn mờ, nhạy cảm với ánh sáng… Dấu hiệu nhận biết bệnh rối loạn tiền đình có thể khác nhau ở mỗi người phụ thuộc nguyên nhân gây ra bệnh. Những triệu chứng này có thể tái phát lại nhiều lần làm gián đoạn công việc và hoạt động hàng ngày. Vì vậy, các đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh nên có biện pháp ngăn ngừa hiệu quả để đảm bảo chất lượng cuộc sống. Đọc thêm: Rối loạn tiền đình là bệnh gì? 2. Rối loạn tiền đình thường gặp ở lứa tuổi nào? >>>Rối loạn tiền đình ở người già: Nguyên nhân, cách điều trị Rối loạn tiền đình ở độ tuổi nào dễ có nguy cơ mắc bệnh nhất? Theo thống kê tỷ lệ rối loạn tiền đình tăng dần theo độ tuổi. Theo bài viết của Hiệp hội rối loạn tiền đình (VEDA) của Hoa Kỳ có nói đối tượng dễ gặp các triệu chứng chóng mặt, mất thăng bằng là từ 40 trở lên, đặc biệt ở những người mắc các bệnh lý như xơ vữa động mạch, tăng huyết áp…. Trung bình cứ 100 người trên 40 tuổi thì có đến 35 người bị rối loạn tiền đình (1). Đối tượng này dễ mắc nhất do những nguyên nhân dưới đây: – Thoái hóa tiền đình do tuổi tác: Duy trì cân bằng tiền đình là một quá trình phức tạp liên quan đến việc não bộ tiếp nhận và xử lý thông tin từ hệ thống tiền đình nằm ở tai trong. Đồng thời tiền đình còn liên quan đến cơ quan cảm thụ, thị lực cùng cơ xương giúp phối hợp động tác hoàn hảo giữa mắt, chân tay và toàn thân. Trong khi đó, hệ thống tiền đình bị thoái hóa dần theo thời gian, các tế bào thần kinh trong các cơ quan tiền đình giảm. Đồng thời, thị lực cũng bị suy giảm làm phản xạ tiền đình – mắt kém đi gây mất phối hợp các động tác, không giữ được thăng bằng. Ngoài ra, chứng rối loạn tiền đình ở người già chiếm tỷ lệ lớn hơn bởi ở nhóm tuổi này dễ bị suy giảm lưu lượng máu đến tai nên làm tăng nguy cơ bị rối loạn tiền đình. – Bệnh Meniere – nguyên nhân phổ biến gây rối loạn tiền đình thường gặp ở người lớn tuổi. Bệnh này ảnh hưởng đến khoảng 17% người từ 61 – 70, vì vậy tỷ lệ người cao tuổi bị rối loạn tiền đình cũng tăng lên. Qua đó có thể đi tới kết luận “rối loạn tiền đình thường gặp ở lứa tuổi nào” Hiện nay bệnh rối loạn tiền đình dễ gặp ở người trên 40 tuổi bị chóng mặt, mất thăng bằng… có nguy cơ ngã cao hơn dẫn đến các vấn đề khác như gãy xương hông, xuất huyết não. Đây chính là nguyên nhân hàng đầu khiến người cao tuổi phải nhập viện và tử vong. Vì vậy, những người trong gia đình cần đặc biệt chú ý đến bố mẹ, ông bà mình, nhất là ở người đã từng gặp các triệu chứng này trước đó. >>>TOP 5+ cách điều trị rối loạn tiền đình ở người trẻ hiệu quả 3. Những đối tượng nào dễ mắc bệnh rối loạn tiền đình? Ngày này, người bị rối loạn tiền đình đã dần trẻ hóa, không chỉ những người trên 40 tuổi thường xuyên bị chóng mặt, choáng váng… mà rất nhiều người trẻ chỉ mới 19, 20 tuổi than phiền về vấn đề này. Chủ yếu họ là những đối tượng sau: 3.1. Nhân viên văn phòng >>>Bác sĩ giải đáp: Bệnh rối loạn tiền đình có di truyền không? Dân văn phòng chính là một trong những đối tượng dễ mắc bệnh rối loạn tiền đình. Bởi tính chất công việc ngồi nhiều, ít vận động, thường xuyên bật điều hòa với không khí lạnh, ban ngày mắt phải làm việc với máy tính nhiều nhưng ban đêm không được nghỉ ngơi, tiếp tục phải điều tiết liên tục khi sử dụng điện thoại… Những điều này có thể làm máu khó lưu thông lên não. Lâu dần tình trạng này có thể phát triển thành co thắt động mạch cột sống thân nền nên lưu lượng máu lên não bị thiếu dẫn đến bị rối loạn tiền đình. 3.2. Những người thường xuyên căng thẳng, lo lắng Những người thường xuyên căng thẳng là đối tượng thứ 2 dễ mắc bệnh rối loạn tiền đình, không phân biệt độ tuổi, giới tính. Căng thẳng làm tăng cao cortisol – hormon tác động tiêu cực đến việc dẫn truyền thông tin thần kinh từ hệ thống tiền đình đến não bộ. Từ đó làm gián đoạn các kênh ion trong dây thần kinh dẫn đến rối loạn thông tin. Ngoài ra, một số chất trung gian hóa học khác liên quan đến căng thẳng cũng ảnh hưởng tới quá trình này như histamin, neurosteroid… Trong nghiên cứu :”Tăng nguy cơ chóng mặt tư thế kịch phát lành tính ở bệnh nhân rối loạn lo âu” của Zi-Jun Chen, Chen-Ho Chang năm 2016 đã khẳng định rằng những người bị rối loạn lo âu có nguy cơ cao phát triển chóng mặt tư thế kịch phát lành tính. Đây là nguyên nhân hàng đầu gây rối loạn tiền đình. (2) 3.3. Người bị thiếu máu Những đối tượng bị thiếu máu như người bị chấn thương gây mất nhiều máu nặng, phụ nữ sau khi sinh, người bệnh thiếu và mất máu… cũng có nguy cơ cao bị rối loạn tiền đình. Ngoài ra, người bị huyết áp thấp khiến lưu lượng máu lên não không đủ cũng là những người có nguy cơ cao bị rối loạn tiền đình. Tham khảo thêm: Các dấu hiệu của bệnh thiếu máu não 3.4. Nhóm đối tượng khác Rối loạn tiền đình thường gặp ở lứa tuổi nào? Ngoài những đối tượng trên thì đua là nhóm người có nguy cơ mắc bệnh cao? Bệnh cạnh thông tin vừa chia sẻ trên thì bệnh có thể gặp ở một số đối tượng khác như: Cơ thể bị nhiễm độc hóa chất, người thường xuyên phải sử dụng thuốc gây hại cho tiền đình. Người uống quá nhiều rượu làm ảnh hưởng tới chức năng thần kinh. Phụ nữ mang thai do thay đổi yếu tố tâm sinh lý nên dễ mệt mỏi, lo lắng, nhất là trong 3 tháng đầu thai kỳ không được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng rất dễ bị hội chứng rối loạn tiền đình khi mang thai. Ngoài ra, với nhịp độ sống ngày nay quá quay cuồng, nhất là những đô thị lớn cũng tạo áp lực lớn lên tiền đình khiến bạn dễ mắc bệnh hơn. Những yếu tố như tốc độ di chuyển ngày càng cao, mật độ giao thông lớn với đa hướng di chuyển, di chuyển bằng thang máy lên xuống, ánh sáng nhấp nháy từ các bảng hiệu… đều tác động đến tiền đình. Lâu dần có thể khiến hệ tiền đình suy giảm và dễ bị rối loạn. >>>Giải đáp chi tiết bệnh rối loạn tiền đình ở nam giới từ A 4. Cách phòng tránh rối loạn tiền đình hiệu quả Những người bị rối loạn tiền đình thường có chất lượng cuộc sống kém hơn. Vì vậy, việc tìm hiểu những đối tượng dễ mắc bệnh là điều vô cùng quan trọng, từ đó xây dựng được những phương pháp giúp ngăn ngừa hiệu quả. Dưới đây là một số phương pháp giúp phòng ngừa rối loạn tiền đình: 4.1. Thực hiện các bài tập củng cố tiền đình Những bài tập có thể giúp bạn tăng cường sức chịu đựng của hệ thống tiền đình, cụ thể như sau: – Lắc đầu: Lắc đầu từ trái sang phải, mỗi đợt 10 cái, thực hiện 2 đợt. – Gật đầu: Ở tư thế cúi đầu dần dần ngửa đầu ra phía sau, mỗi đợt 10 cái, thực hiện 2 đợt. – Lắc đầu, nhìn chằm chằm: Để một ngón tay giữa và trước mắt. Trong khi lắc đầu từ trái sang phải cần nhìn chằm chằm vào ngón tay, mỗi đợt 10 cái, thực hiện 2 đợt. – Liệu pháp Epley: Bước 1: Chuyển từ tư thế ngồi thẳng chân sang tư thế nằm nghiêng đầu 45 độ bên phải trong 15 – 25 giây. Bước 2: Xoay một đầu sang bên đối diện, tiếp tục xoay đến khi tai không bị khó chịu. Bước 3: Xoay cơ thể theo hướng của đầu, để yên tư thế trong 15 – 20 giây. Bước 4: Ngồi dậy, trở về tư thế ngồi thẳng duỗi chân như ban đầu. Ngoài ra, bạn cũng có thể lựa chọn thể dục thể thao với những bộ môn như thể dục nhịp điệu, yoga, xà đơn, xà kép, vũ đạo, võ thuật… Chúng đều tốt cho hệ thống tiền đình và tăng khả năng phối hợp các cơ quan trong cơ thể. Đặc biệt là múa ba lê, những người luyện tập bộ môn này thường xuyên có tiền đình cực tốt, cảm nhận chuyển động và không gian giỏi hơn những người thường. Chính vì vậy, họ không cảm thấy chóng mặt, choáng váng, mất thăng bằng… khi thay đổi tư thế đột ngột như đứng lên ngồi xuống. Với những người cao tuổi hơn nên lựa chọn những bài vận động nhẹ nhàng, chậm rãi như thái cực quyền giúp ngăn ngừa bệnh rối loạn tiền đình. Bài tập tốt cho tiền đình không chỉ được thực hiện ở người lớn và người già, bạn cũng có thể tập cho con từ khi còn bé. Với trẻ nhỏ, trong lúc bế con có thể đu đưa theo nhịp độ hay cho trẻ nằm võng. Trẻ lớn hơn có thể chơi trò đu quay, đánh đu, ngựa gỗ, nhảy lò cò, tuột cầu trượt, trượt patin, bơi… Từ đó trẻ sẽ quen dần với gia tốc và vị trí của cơ thể trong không gian, cải thiện khả năng giữ thăng bằng hiệu quả. 4.2. Chế độ ăn uống khoa học Một chế độ ăn uống khoa học có thể tăng cường tuần hoàn máu não, ổn định hệ thần kinh giúp phòng tránh bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả. Mọi người, nhất là những đối tượng có nguy cơ cao mắc bệnh nên bổ sung những loại thực phẩm sau: Uống đủ nước mỗi ngày: Mọi người nên cung cấp khoảng 1,5 – 2 lít nước mỗi ngày để đảm bảo quá trình trao đổi chất và các hoạt động khác của tế bào diễn ra bình thường. Bổ sung những thực phẩm chứa hàm lượng cao vitamin C giúp tăng cường sức đề kháng và hệ miễn dịch cho cơ thể. Điều này giúp ngăn ngừa các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình như đau đầu, chóng mặt… Bạn có thể sử dụng những loại thực phẩm như cam, bưởi, dứa, dâu tây, bông cải xanh, cải xoăn… Thực phẩm giàu vitamin nhóm B như vitamin B6 giúp duy trì chức năng thần kinh, tăng cường sản sinh năng lượng và trao đổi chất. Vì vậy mà nó tốt cho người bị rối loạn tiền đình giúp quá trình tiếp nhận thông tin và dẫn truyền diễn ra suôn sẻ. Vitamin B6 có nhiều trong ngũ cốc, khoai lang, các loại đậu, thịt gà, cá… Người cao tuổi mắc bệnh tiền đình là do hệ thống tiền đình bị lão hóa, để hỗ trợ làm chậm quá trình này chúng cần bổ sung thực phẩm giàu folate. Chúng có tác dụng trong việc cân bằng, tốt cho hệ thống tiền đình. Bạn có thể sử dụng các loại đậu, súp lơ, măng tây… Bên cạnh thực phẩm nên bổ sung hàng ngày cũng có những loại cần hạn chế như sau: Đồ ăn chứa nhiều đường, caffein, rượu có thể tăng nguy cơ mắc các triệu chứng như chóng mặt, mất thăng bằng… Do đó, bạn nên hạn chế những đồ uống và thực phẩm này. Những thực phẩm nhiều chất béo khiến lượng cholesterol trong máu cao nguy cơ gây ra các vấn đề về mạch máu, suy giảm lượng máu lên não. Vì vậy, bạn nên cần hạn chế thực phẩm chứa nhiều giàu mỡ, nhất là mỡ động vật trong bữa ăn. Bệnh Meniere – một trong những nguyên nhân gây rối loạn tiền đình bị ảnh hưởng do ăn quá nhiều muối trong bữa ăn. Do chế độ ăn này gây ảnh hưởng tới chất lỏng ở trong tai. Những người có nguy cơ cao bị rối loạn tiền đình cần giảm lượng muối bổ sung vào mỗi món ăn. Tìm hiểu chi tiết tại: Chế độ ăn uống cho người bị rối loạn tiền đình 4.3. Chế độ sinh hoạt lành mạnh >>>Đâu là cách xử lý khi bị rối loạn tiền đình hiệu quả nhất? Một chế độ sinh hoạt lành mạnh sẽ giúp bạn tránh xa khỏi bệnh rối loạn tiền đình, nhất là những người làm việc văn phòng, hay căng thẳng. Trong khi làm việc văn phòng: Hạn chế bật điều hòa quá lạnh trong phòng, không nên ngồi lâu trước máy tính, cứ mỗi 30 phút nên đứng dậy đi lại 5 phút trong khi làm việc. Thư giãn bằng các bài tập cho vùng đầu, cổ gáy. Rèn luyện thể dục thể thao hằng ngày như chạy bộ, đánh cầu lông… Thiết lập một không gian thoải mái nơi làm việc, trồng nhiều cây xanh và thông thoáng khí. Ngoài giờ làm việc: Mỗi ngày nên ngủ đủ 8 tiếng/ngày, giữ thói quen ngủ nghỉ đúng giờ, hạn chế sử dụng điện thoại trước khi đi ngủ. Bởi thiếu ngủ có thể gây mệt mỏi, suy giảm máu lên não, dễ căng thẳng vào ngày hôm sau. Chủ động sắp xếp công việc hài hòa với thời gian nghỉ ngơi, tránh làm việc căng thẳng, lo âu. Tránh đọc sách báo, nghịch điện thoại khi ngồi trên ô tô. Khi đi đến những nơi có nhiều tiếng ồn, sáng sủa như cửa hàng tiện lợi, trung tâm thương mại… có thể kích hoạt cơ thể làm xuất hiện tình trạng chóng mặt. Vì vậy, khi ở những nơi này, bạn có thể đeo kính hoặc bông ở tai để tránh ảnh hưởng tới hệ thống tiền đình. Kiểm tra sức khỏe định kỳ mỗi năm 1 lần, nhất là với những người có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn tiền đình. Có thể thấy những đối tượng thuộc nguy cơ cao mắc rối loạn tiền đình như người cao tuổi, người làm việc văn phòng, người thường xuyên căng thẳng, lo lắng… Do đó bạn cần đặc biệt chú ý đến những yếu tố kích hoạt các cơn chóng mặt, choáng váng, mất thăng bằng. Thêm vào đó, nên xây dựng chế độ ăn uống khoa học, sinh hoạt lành mạnh và thực hiện các bài tập tốt cho tiền đình để ngăn ngừa bệnh hiệu quả. Mong rằng những thông tin trong bài trên đã giúp bạn giải đáp thắc mắc xoay quanh chủ đề rối loạn tiền đình thường gặp ở lứa tuổi nào để từ đó có thể chủ động phòng tránh để bảo vệ thật tốt cho sức khỏe của bản thân và gia đình. Cảm ơn bạn đã đón đọc, đừng quên chia sẻ với bạn bè nếu thấy bài viết hữu ích nhé! Nếu có bất cứ thắc hoặc cần tư vấn thêm thông tin về bệnh rối loạn tiền đình, quý khách vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.1705 để được các chuyên viên tư vấn và giải đáp nhanh nhất. Xem thêm: Các bệnh về não thường gặp nhất định bạn phải biết!
Rối loạn tiền đình khi mang thai và những điều cần lưu ý
Rối loạn tiền đình khi mang thai là tình trạng mà rất nhiều chị em phụ nữ gặp phải, gây cảm giác hoang mang lo lắng. Nguyên nhân vì khi mắc chứng rối loạn tiền đình, cơ thể người mẹ và thai nhi chịu nhiều ảnh hưởng nặng nề. Thực hiện các giải pháp khắc phục và tuân thủ các lưu ý sẽ mang lại nhiều lợi ích trong bảo vệ sức khỏe mẹ và bé. Mục lục1. Tìm hiểu về bệnh rối loạn tiền đình khi mang thai1.1. Nguyên nhân1.2. Biểu hiện thường gặp2. Rối loạn tiền đình khi mang thai có nguy hiểm không?2.1. Ảnh hưởng tới cơ thể mẹ2.2. Ảnh hưởng tới thai nhi3. Cách khắc phục rối loạn tiền đình khi mang thai3.1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý3.2. Uống đủ nước mỗi ngày3.3. Tập luyện thể dục thể thao đều đặn3.4. Kết hợp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý3.5. Áp dụng các mẹo dân gian4. Những lưu ý cho người rối loạn tiền đình khi mang thai4.1. Không sử dụng thực phẩm không lành mạnh4.2. Tránh làm việc nặng nhọc4.3. Hạn chế căng thẳng stress4.4. Thăm khám sức khỏe định kỳ 1. Tìm hiểu về bệnh rối loạn tiền đình khi mang thai Tiền đình nằm ở mê đạo tai, gồm các ống bán khuyên và bộ phận tiền đình thực sự. Đây là thành phần quan trọng của hệ thần kinh, tham gia vào giữ thăng bằng và thực hiện các phản xạ của cơ thể. Rối loạn tiền đình là dạng bệnh lý xảy ra do quá trình dẫn truyền xung động thần kinh của hệ thống tiền đình bị rối loạn. Phụ nữ mang thai ở giai đoạn đầu có nguy cơ cao mắc chứng rối loạn tiền đình. >>Đau đầu thai kỳ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách khắc phục Rối loạn tiền đình có thể xảy ra ở nhiều đối tượng song dễ mắc phải ở phụ nữ mang thai, nhất là giai đoạn 3 tháng đầu. Tình trạng này thường bị bỏ qua do nhầm lẫn với hiện tượng đau đầu thai kỳ. Theo đó, bệnh dễ có nguy cơ tiến triển nặng gây những bất lợi cho mẹ và bé. 1.1. Nguyên nhân 60-70% nguyên nhân gây ra tình trạng này được xác định là: Thay đổi nội tiết tố: Có sự thay đổi bài tiết các hormone ở cơ thể người phụ nữ trong quá trình mang thai. Yếu tố tâm lý: Ở phụ nữ mang thai, tâm lý thường nhạy cảm hơn do đó dễ dàng bị căng thẳng, stress, trầm cảm bởi các ảnh hưởng tâm lý như: buồn bực, cáu gắt… Khi căng thẳng, stress. Thiếu máu: Hệ thống thần kinh tiền đình được nuôi dưỡng bởi oxy và dinh dưỡng cung cấp từ tuần hoàn máu não. Ở người mang thai, một phần máu được giao nhiệm vụ nuôi dưỡng thai nhi do đó đòi hỏi cơ thể tăng tạo máu. Thiếu hụt dinh dưỡng: Thiếu hụt dinh dưỡng khi mang thai khiến cơ thể người mẹ không được cung cấp các dưỡng chất cần thiết để nuôi thai nhi. Khi đó, hầu hết dinh dưỡng nuôi cơ thể mẹ được chuyển sang để cung cấp cho bé khiến thiếu hụt dinh dưỡng ở sản phụ. Ốm nghén: Phụ nữ mang thai trong 3 tháng đầu thường bị ốm nghén. Tình trạng này biểu hiện bằng cảm giác buồn nôn, nôn khi ngửi thấy mùi, nhìn, hoặc ăn một số loại thức ăn. Theo đó, ốm nghén gây ra chán ăn ở sản phụ từ đó làm cơ thể suy dinh dưỡng, suy yếu chức năng cơ quan trong cơ thể. Mắc các bệnh lý như: thoái hoá khớp, viêm tai… Các bệnh này ảnh hưởng tới thần kinh ở các mức độ khác nhau tuỳ theo tiến triển bệnh. Khi thần kinh bị tác động liên tục trong thời gian dài, rối loạn tiền đình có thể xảy ra. Ốm nghén xảy ra ở hầu hết phụ nữ mang thai với các biểu hiện và tính chất khác nhau. >>Góc giải đáp: Bà bầu đau đầu có được dán cao không? 1.2. Biểu hiện thường gặp Các triệu chứng của rối loạn tiền đình khi mang thai ở từng giai đoạn có mức độ khác nhau. Thông thường, phụ nữ mang thai bị rối loạn tiền đình thường có biểu hiện: Cơ thể mệt mỏi, uể oải, tâm trạng cảm xúc thay đổi. Đau đầu, choáng váng khi thay đổi tư thế. Hoa mắt, dễ té ngã. Hay nôn mửa, ù tai. Huyết áp tụt. Tê bì chân tay. Biểu hiện của bệnh không rầm rộ và có thể xuất hiện ở bất kỳ thời điểm nào trong ngày. Do đó, phụ nữ mang thai cần chú ý tới tình trạng cơ thể để phát hiện và khắc phục kịp thời. ☛ Tìm hiểu thêm: Tổng hợp triệu chứng rối loạn tiền đình ở nữ giới 2. Rối loạn tiền đình khi mang thai có nguy hiểm không? Rối loạn tiền đình ở phụ nữ mang thai không hiếm gặp. Bệnh cũng không gây nguy hiểm tới tính mạng người bệnh. Tuy nhiên, bệnh diễn biến làm lại gây các tác động tiêu cực tới mẹ và thai nhi. 2.1. Ảnh hưởng tới cơ thể mẹ Các triệu chứng xuất hiện thường xuyên, mức độ ngày càng nặng do đó khiến cơ thể sản phụ suy nhược. Suy giảm khả năng giữ thăng bằng khiến người mang thai gặp khó khăn khi đi lại, dễ té ngã, đặc biệt là khi leo cầu thang. Theo đó, ở giai đoạn đầu người mẹ đối diện với nguy cơ sảy thai, giai đoạn cuối thai kỳ lại tiềm ẩn nguy cơ đẻ non do té ngã. Ngoài ra, rối loạn tiền đình kéo dài còn gây ra các tổn thương thần kinh cho người mẹ. Trong trường hợp nặng, sản phụ có thể bị ngất, thiếu máu cục bộ, đột quỵ… Choáng váng đầu óc, hoa mắt khi đi cầu thai là nguyên nhân chủ yếu gây té ngã ở bà bầu. >>Chóng mặt khi ngồi dậy có nguy hiểm không? 2.2. Ảnh hưởng tới thai nhi Rối loạn tiền đình không gây ảnh hưởng trực tiếp lên thai nhi mà tác động chủ yếu lên cơ thể mẹ. Tuy nhiên, những tác động này lại gián tiếp gây hại cho thai nhi. Tâm lý người mẹ ảnh hưởng trực tiếp lên thai nhi. Theo các nghiên cứu, việc tâm lý mẹ bị suy sụp, mệt mỏi lo lắng thì quá trình trao đổi chất giữa mẹ và thai nhi cũng không thuận lợi. Việc này khiến thai nhi không được cung cấp đủ dinh dưỡng để phát triển toàn diện, nhất là não bộ. Theo ảnh hưởng từ mẹ, trẻ khi ra đời có thể mắc chứng tăng động, tự kỷ, rối loạn ngôn ngữ hoặc suy dinh dưỡng… 3. Cách khắc phục rối loạn tiền đình khi mang thai Từ những ảnh hưởng của rối loạn tiền đình, có thể thấy cần phụ nữ mang thai cần được khắc phục tình trạng này kịp thời. Ở giai đoạn đầu, có thể áp dụng các giải pháp dưới đây: 3.1. Xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý >>Thường xuyên bị đau đầu buồn nôn – Hiểu rõ nguyên nhân Các thực phẩm nên sử dụng cho người bệnh là: Thực phẩm giàu vitamin nhóm B: các loại rau lá xanh, sữa, thịt bò hay các loại đậu… Thực phẩm giàu vitamin A: khoai lang, các loại cá, cà rốt, ớt chuông, rau bina, gan động vật… Thực phẩm giàu vitamin C: ớt chuông đỏ, ổi, cam, chanh, đu đủ… Thực phẩm bổ sung omega 3-6-9: cá hồi, cá thu, dầu thực vật như dầu đậu nành, dầu cây rum, dầu hướng dương… Thực phẩm chứa chất chống oxy hoá: bạc hà, tỏi, cà rốt, trà xanh và các loại rau mầm… ☛ Xem c hi tiết: Rối loạn tiền đình nên ăn gì, uống gì? 3.2. Uống đủ nước mỗi ngày Nước là thành phần cần thiết cho cơ thể bởi nó hỗ trợ thực hiện nhiều chức năng quan trọng. Thiếu nước là nguyên nhân gây ra táo bón, thận làm việc kém hiệu quả và suy giảm chức năng thần kinh. Thiếu nước cũng gây ra giảm thể tích tuần hoàn, từ đó giảm lưu lượng máu tới não, gây thiếu oxy và dinh dưỡng cho tế bào não. Do đó, bổ sung đủ nước mỗi ngày là giải pháp cần thiết. Các chuyên gia khuyến cáo phụ nữ mang thai nên bổ sung khoảng 2 lít nước mỗi ngày để cải thiện bệnh. 3.3. Tập luyện thể dục thể thao đều đặn Rối loạn tiền đình ở phụ nữ mang thai khiến vận động đi lại khó khăn, đầu óc dễ choáng váng. Ở giai đoạn cuối thai kỳ, việc vận động bị cản trở hơn cả do thai nhi đã lớn. Tình trạng này có thể khiến sản phụ khó sinh, gây nhiều di chứng hậu sinh sản. Tập luyện thể thao không chỉ hỗ trợ cải thiện vận động mà còn giúp dẻo dai gân cốt, thúc đẩy máu lưu thông, thư giãn cơ thể. Một số bài tập thích hợp cho người bệnh là: Bài tập nằm nghiêng. Tư thế ngọn núi. Tư thế ngồi. Tư thế chiến binh… 3.4. Kết hợp làm việc và nghỉ ngơi hợp lý Kết hợp nghỉ ngơi, làm việc hợp lý giúp hệ thần kinh được hoạt động điều độ, tránh căng thẳng, ức chế gây bất lợi cho mẹ và bé. Nghỉ ngơi đúng và đủ giấc cũng giúp thai nhi ổn định và phát triển khoẻ mạnh. Ngoài ra, việc này cũng giúp thần kinh mẹ được thư giãn, phòng ngừa các biến chứng của rối loạn tiền đình. Theo đó, phụ nữ mang thai bị rối loạn tiền đình cần thực hiện nghỉ ngơi từ 6-8 tiếng mỗi tối. Thêm vào đó, người bệnh cũng cần hạn chế thức quá khuya hoặc dậy quá muộn và cần nghỉ trưa khoảng 30 phút mỗi ngày. Phụ nữ mang thai bị rối loạn tiền đình nên làm các công việc nhẹ nhàng, tránh căng thẳng ức chế. 3.5. Áp dụng các mẹo dân gian Bên cạnh các giải pháp trên, áp dụng các mẹo dân gian cũng mang lại nhiều hiệu quả cho điều trị bệnh. Các mẹo này mang lại khả năng đả thông kinh lạc, thúc đẩy máu lưu thông đồng thời thư giãn thần kinh từ đó khắc phục bệnh nhanh chóng. Một số mẹo dân gian hỗ trợ khắc phục rối loạn tiền đình là: Xoa bóp, bấm huyệt. Dùng trà thảo dược: trà gừng, trà xanh, trà hoa cúc… Ngâm chân thảo dược. Xông lá: lá sả, lá tre, lá ngải cứu, lá bạc hà… ☛ Tham khảo thêm: 10 bài thuốc dân gian chữa rối loạn tiền đình 4. Những lưu ý cho người rối loạn tiền đình khi mang thai Để đảm bảo rối loạn tiền đình được khắc phục cũng như ngăn ngừa bệnh tiến triển nặng, phụ nữ mang thai cũng cần lưu ý: 4.1. Không sử dụng thực phẩm không lành mạnh Các thực phẩm nhiều dầu mỡ, rượu bia, đồ cay nóng, nhiều đường, muối…gây tích luỹ mỡ máu, tăng cholesterol xấu, tăng glucose huyết từ đó tăng nguy cơ mắc các đái tháo đường thai kỳ, tim mạch và các bệnh huyết áp khác. Ngoài ra, các thực phẩm chứa cồn còn gây ức chế căng thẳng thần kinh kéo dài, cản trở máu lên não. Sử dụng thường xuyên khiến gây hại cho thai nhi và làm rối loạn tiền đình trở nặng. 4.2. Tránh làm việc nặng nhọc Các động tác khuân vác nặng nhọc đòi hỏi nhiều sức lực, vận động tay chân liên tục. Việc này không có lợi cho tình trạng bệnh do khiến các triệu chứng trở nặng. Theo đó, phụ nữ mang thai bị rối loạn tiền đình cần tuyệt đối tránh làm việc nặng nhọc. Thay vào đó, hãy vận động, làm việc nhẹ nhàng để nâng cao sức khoẻ. Nên nhờ người thực hiện các công việc bưng bê, khuân vác nặng nhọc. 4.3. Hạn chế căng thẳng stress Căng thẳng, stress là yếu tố gây ra hại cho thần kinh và tiềm ẩn nguy cơ mắc nhiều bệnh cơ hội. Ở phụ nữ mang thai, căng thẳng kéo dài không chỉ khiến chức năng tiền đình suy yếu mà còn khiến thai nhi chậm phát triển. Các chuyên gia khuyên rằng sản phụ nên giữ cho mình tâm trạng thoải mái, vui vẻ để thần kinh luôn được thư giãn, nghỉ ngơi. Làm việc trong môi trường áp lực, xem phim tâm lý tình cảm… là các yếu tố gây ảnh hưởng tới tâm trạng người mang thai. >>Hay bị buồn nôn đau đầu chóng mặt cảnh báo bệnh gì? 4.4. Thăm khám sức khỏe định kỳ Thăm khám sức khỏe định kỳ được khuyến cáo ở mọi đối tượng. Các xét nghiệm sẽ giúp nắm rõ tình trạng cơ thể, kịp thời phát hiện các bất thời để có giải pháp khắc phục. Phụ nữ mang thai bị rối loạn tiền đình cần lưu ý thăm khám định kỳ tại các cơ sở uy tín. Việc này không chỉ giúp tầm soát bệnh mà còn đảm bảo thai nhi được phát triển bình thường, khoẻ mạnh. Bài viết trên đây cung cấp thông tin tới bạn đọc về tình trạng rối loạn tiền đình ở phụ nữ mang thai và cách khắc phục. Hy vọng những thông tin trên đây giúp bạn đọc có cái nhìn khách quan và giải pháp khắc phục bệnh kịp thời. Tài liệu tham khảo: (1) https://www.cureus.com/articles/98504-vertigo-in-pregnancy-a-narrative-review (2) https://link.springer.com/chapter/10.1007/978-3-031-05303-0_34 Chia sẻ10
Bài viết liên quan
- Rối loạn tiền đình ở người già: Nguyên nhân, cách điều trị
- Bật mí thuốc điều trị rối loạn tiền đình tốt nhất trên thị trường hiện nay
- Châm cứu rối loạn tiền đình có thực sự hiệu quả không?
- Người bị rối loạn tiền đình uống bia được không? có nên không?
- Cách phân biệt rối loạn tuần hoàn não và rối loạn tiền đình