Dược sĩ Nguyễn Thị Oanh

Chuyên khoa: Dược lâm sàng, Dược lý, Dược liệu và Bào chế

Dược sĩ Nguyễn Thị Oanh

Dược sĩ Nguyễn Thị Oanh tốt nghiệp hệ chính quy trường Đại học Dược Hà Nội năm 2017. Với 6 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Y Dược và chăm sóc sức khỏe.

Dược sĩ Oanh đã tích lũy được vốn kiến thức chuyên môn đa dạng và đặc biệt chuyên sâu các vấn đề về chăm sóc sức khỏe não bộ, thiểu năng tuần hoàn máu não, rối loạn tiền đình và sau tai biến.

Hiện tại, Dược sĩ Oanh đang là cố vấn phụ trách chuyên môn cho website: duongnaothaiminh.com

Chức vụ

Trưởng phòng chuyên môn

Nơi công tác

Tập đoàn Dược phẩm Thái Minh

Trình độ học vấn, bằng cấp

Tốt nghiệp loại giỏi Dược sĩ Đại học hệ chính quy trường Đại học Dược Hà Nội. Dược sĩ Oanh hoàn thành xuất sắc chương trình đào tạo và tích lũy được vốn kiến thức đa dạng trong các lĩnh vực Dược lâm sàng, Dược lý, Dược liệu và Bào chế …

Kinh nghiệm

Với 6 năm kinh nghiệm làm việc trong lĩnh vực Y Dược và chăm sóc sức khỏe, Dược sĩ Oanh đã tích lũy được vốn kiến thức chuyên môn đa dạng, đặc biệt có kinh nghiệm nghiên cứu chuyên sâu về chăm sóc sức khỏe não bộ. Từ đó, Dược sĩ Oanh luôn nỗ lực mang đến cho người đọc những thông tin khoa học và chính xác nhất!

Kết nối với dược sĩ

Facebook: https://www.facebook.com/duongnaothaiminh 
Zalo: https://zalo.me/1487406919786211079 

Bài viết của chuyên gia

Top 7 bài thuốc dân gian chữa đau nửa đầu hiệu quả!

Dạo gần đây xu hướng chữa đau nửa đầu bằng các bài thuốc dân gian đang được nhiều người bệnh chọn vì sự lành tính, an toàn với sức khỏe. Đồng thời còn tiết kiệm chi phí mà vẫn mang lại hiệu quả cao. Nội dung bài viết dưới đây duongnaothaiminh.com sẽ giới thiệu đến bạn 7 bài thuốc dân gian chữa đau nửa đầu hiệu quả. Cùng tìm hiểu chi tiết! Đôi nét về tình trạng đau nửa đầu Đau nửa đầu hay còn gọi là đau đầu migraine – bệnh lý phổ biến ai cũng có thể mắc phải Đau nửa đầu hay còn gọi là đau đầu migraine, là tình trạng đau một bên đầu theo kiểu nhịp đập, tập trung chủ yếu ở trán và thái dương. Cơn đau có thể khởi phát với cường độ nhẹ nhàng, âm ỉ hoặc dữ dội, đau đớn với thời gian kéo dài trong vài giờ, thậm chí là vài ngày. Khi đau nửa đầu tiến triển nặng, người bệnh có thể xuất hiện thêm các triệu chứng khác đi kèm như buồn nôn, nhạy cảm với ánh sáng và âm thanh. Ngoài ra, mức độ đau cũng tăng cao nếu bạn cố gắng làm việc mà không nghỉ ngơi. Do vậy, đau nửa đầu gây nhiều trở ngại đến cuộc sống sinh hoạt cũng như công việc hàng ngày của người bệnh. ☛ Bài viết chi tiết: Đau nửa đầu migraine Khi nào đau nửa đầu nên áp dụng bài thuốc dân gian? Đau nửa đầu do viêm xoang có thể điều trị bằng dân gian Khi bị cơn đau nửa đầu xuất hiện, hầu hết người bệnh đều nghĩ ngay đến việc dùng thuốc. Tuy nhiên, việc lạm dụng sử dụng thuốc có thể khiến cơ địa lờn thuốc hoặc gặp phải một số tác dụng phụ không đáng có. Do đó, thay vì bắt đầu ngay với các loại thuốc tây, người bệnh có thể sử dụng các bài thuốc dân gian. Câu hỏi đặt ra ở đây là khi nào đau nửa đầu nên áp dụng bài thuốc dân gian. Biện pháp chữa đau nửa đầu bằng dân gian phù hợp với những cơn đau nửa đầu ở mức độ nhẹ, nguyên nhân gây ra bởi các yếu tố bên ngoài, cụ thể: Đau đầu do căng thẳng. Đau đầu do thay đổi thời tiết. Đau đầu do viêm xoang. Đau đầu do thức khuya, ngủ không đủ giấc ☛ Tìm hiểu thêm: Các loại đau đầu thường gặp Lợi ích khi chữa đau nửa đầu bằng dân gian Những năm gần đây, bệnh nhân đau nửa đầu dần có xu hướng lựa chọn các bài thuốc dân gian để trị bệnh thay vì thói quen lạm dụng thuốc tây. Sở dĩ biện pháp chữa đau nửa đầu bằng dân gian trở nên phổ biến như vậy bởi vì các lợi ích đặc biệt mà nó mang lại như: An toàn cho sức khỏe. Lành tính với những cơ địa yếu, nhạy cảm. Không gây tác dụng phụ. Tiết kiệm chi phí. Nguyên liệu dễ tìm. Có thể áp dụng ngay tại nhà Đem lại hiệu quả cải thiện cơn đau nửa đầu. >> Xem thêm: Chạm vào tóc thấy đau đầu là dấu hiệu của bệnh gì? Top 7 bài thuốc dân gian chữa đau nửa đầu hiệu quả Chữa đau nửa đầu bằng các bài thuốc dân gian là phương pháp điều trị rất đa dạng và phong phú. Tùy vào cơ địa của từng người mà hiệu quả đem lại là khác nhau. Dưới đây là top 7 bài thuốc dân gian thường được áp dụng làm giảm cơn đau nửa đầu Bài thuốc số 1: Chữa đau nửa đầu bằng lá ngải cứu Bìa thuốc dân gian từ lá ngải cứu chữa đau nửa đầu Ngải cứu hay còn có tên gọi lác là ngải diệp, đây là một loại cây quen thuộc với nhân dân bởi vì ngoài làm rau ăn, ngải cứu còn được sử dụng như một loại thuốc chữa bệnh. Trong đó, ngải cứu được biết đến với tác dụng đánh tan những cơn đau đầu vô cùng hiệu quả. Bộ phận thường được dùng làm thuốc nhất là cành và lá ngải cứu, có thể dùng tươi, phơi hay sấy khô đều được. Chỉ với một nắm ngải cứu cùng những thực phẩm, vận dụng có sẵn trong nhà, bạn hoàn toàn có thể tạo ra một món ăn hoặc bài thuốc đẩy lùi cơn đau nửa đầu nhanh chóng. Cụ thể: Xông hơi lá ngải cứu chữa đau đầu cảm cúm Nguyên liệu: Ngải cứu, lá sả, lá khuynh diệp, lá bưởi Thực hiện: Rửa sạch nguyên liệu. Bỏ tất cả thả dược trên vào 1 lít nước và đun sôi Sau đó dùng nước nấu được để xông hơn 15-20 phút mỗi ngày. Hiểu quả đạt được là đau nửa đầu thuyên giảm ngay từ lần xông đầu tiên. Uống nước ngải cứu mật ong giảm đau đầu Nguyên liệu: Lá ngải cứu tươi, mật ong Thực hiện: Lá ngải cứu tươi rửa sạch sau đói giã nát và chắt lấy nước cốt. Pha nước cốt ngải cứu với một cốc nước, sau đó thêm thìa mật ong để dễ uống. Chăm chỉ uống vào buổi sáng khi vừa ngủ dậy để cảm nhận sự cải thiện dần của cơn đau nửa đầu. Trứng tráng ngải cứu – món ăn tốt cho người đau nửa đầu Trứng tráng ngải cứu là một món ăn khá phổ biến và được nhiều người yêu thích. Không chỉ ngon miệng, món ăn từ ngải cứu này còn đem lại công dụng chữa đau nửa đầu hiệu quả. Nguyên liệu: Trứng gà, lá ngải cứu non Cách làm: Rửa sạch lá ngải cứu non, để ráo, thái nhỏ. Đập 2 quả trứng gà và quấy đều với lá ngải cứu đã thái nhỏ. Cho thêm gia vị, đánh tan rồi đem rán. ☛ Tham khảo đầy đủ: Cách chữa đau đầu bằng ngải cứu Bài thuốc số 2: Chữa đau nửa đầu bằng lá bưởi Ngoài là một loại trái cây, bưởi còn dùng để làm thuốc trong y học cổ truyền. Cụ thể, đối với người đau nửa đầu, bộ phận được dùng để làm thuốc lá lá bưởi. Theo ghi chép, lá bưởi có vị cay, tính ấm giúp trừ hàn, từ đó đem lại hiệu quả rất tốt trong việc chữa chứng đau nửa đầu do phong tà. Bệnh cạnh đó, lá bưởi còn đả thông kinh lạc, cải thiện tình thần, làm giảm căng thẳng – đây cũng là một trong những yếu tố giúp thuyên giảm nhanh chóng tình trạng đau nửa đầu. Trong các bài thuốc dân gian từ lá bưởi chữa đau nửa đầu thì có 2 bài được áo dụng rộng rãi nhất đó là: Thuốc đắp từ lá bưởi và hành tím chữa đau nửa đầu Nguyên liệu: Lá bưởi tươi, hành tím Thực hiện: Đem lá bưởi và hành tím rửa sạch và giã nhỏ Sau đó đắp hỗn hợp lên hai bên thái dương trong khoảng 5 – 10 phút rồi rửa sạch lại với nước. Cách làm này có thể trị chứng đau nửa đầu do phong hàn Xông hơi lá bưởi làm giảm cơn đau nửa đầu Cách làm nước xông lá bưởi vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị lá bưởi và đun sôi với nước. Sau đó thực hiện xông hơi hoặc dùng để tắm hàng ngày giúp thư giãn đầu óc, giảm căng thẳng, từ đó tình trạng đau nửa đầu cũng sẽ dần thuyên giảm. Bài thuốc số 3: Chữa đau nửa đầu bằng tỏi Nước cốt tỏi, tỏi ngâm mật ong đều chữa đau nửa đầu hiệu quả Không chỉ là một loại gia vị quen thuộc trong căn bếp, tỏi còn là một vị thuốc phổ biến trong dân gian. Tỏi nổi tiếng với công dụng trị cảm cúm, cảm nắng, ngoài ra sử dụng tỏi còn làm tăng sức đề kháng và phòng ngừa nguy cơ mắc bệnh về huyết áp, tim mạch, xương khớp. Với nhiều lợi ích đem lại, nhiều người cũng áp dụng tỏi để chữa cơn đau nửa đầu. Trong tỏi có hoạt chất selen với các khoáng chất cùng vitamin giúp giảm các triệu chứng đau nhức nửa đầu nhanh chóng. Ngoài ra, tỏi có tính nóng cũng làm tình trạng giảm căng thẳng, xoa dịu cơn đau nửa đầu. Dưới đây là 3 cách sử dụng tỏi để chữa đau nửa đầu mà bạn có thể tham khảo: Sử dụng nước cốt tỏi  Nguyên liệu mà bạn cần chuẩn bị là một củ tỏi đã được bóc sạch vỏ, giã nát và chắt lấy nước cốt. Sau đó pha loãng nước cốt tỏi với 100 ml nước ấm và kiên trì uống mỗi ngày để trị dứt điểm cơn đau nửa đầu. Trường hợp không uống được nước tỏi, người bệnh có thể dùng nước cốt để nhỏ và khoang mũi, mỗi lần nhỏ 2 giọt thì tình trạng đau đầu cũng thuyên giảm. Nhét tỏi vào tai Đối với cơn đau đầu do stress hay do thay đổi thời tiết, bạn chỉ cần nhét tỏi vào tai, lúc này hơi nóng từ tép tỏi giúp lưu thông mạch máu, thư giãn đầu óc, từ đó làm giảm triệu chứng đau nửa đầu nhanh chóng. Tỏi ngâm mật ong Mật ong rất lành lại có hoạt tính kháng khuẩn nên khi kết hợp với tỏi sẽ được xem như một loại kháng sinh tự nhiên, giúp ngăn ngừa sự phát triển của virus trong cơ thể. Hỗn hợp tỏi và mật ong không chỉ giúp giảm đau đầu hiệu quả mà còn tốt cho hệ tiêu hóa, đẹp da và giữ dáng. Cách thực hiện vô cùng đơn giản, bạn chỉ cần chuẩn bị tỏi đã bóc vỏ, thái lát rồi cho vào bình ngâm với mật ong theo tỷ lệ 1-1. Sau 5 ngày có thể sử dụng. Kiên trì dùng trong vòng 1 tuần, mỗi lần dùng 2-3 thìa tỏi ngâm sẽ thấy sức khỏe được phục hồi, chứng đau nửa đầu giảm rõ rệt. Bài thuốc số 4: Chữa đau nửa đầu bằng gừng tươi Trong ghi chép của Đông y, gừng có vị cay, tính ấm nên có tác dụng rất tốt trong việc giảm cơn đau nửa đầu do phong hàn. Còn theo nghiên cứu của y học hiện đại thì gừng lại chữa nhiều tinh dầu như  Zingiberol, Borneol, Zingiberene,… làm giãn mạch máu, từ đó làm giảm chứng đau nửa đầu do tắc mạch máu não. Gừng chữa đau nửa đầu được sử dụng nhiều nhất dưới dạng trà. Thường xuyên uống trà gừng còn khiến cho tinh thần thoải mái, đầu óc được thư giãn, xua tan mọi căng thẳng, mệt mỏi, bệnh mất ngủ ở người nửa đầu cũng được cải thiện. Cách làm trà gừng: Gừng thái lát, đun sôi với nước Thêm 2 thìa cà phê đường nâu, khuấy tan. Lọc hết bã và uống khi trà còn ấm để có hiệu quả tốt nhất. Lưu ý: Không nên lạm dụng uống quá nhiều trà gừng có thể gây nóng trong người.  Bài thuốc số 5: Chữa đau nửa đầu bằng hoa cúc Rất nhiều người bệnh có tình trạng đau nửa đầu đều yêu thích trà hoa cúc Ngoài trà gừng, một loại trà nữa có tác dụng an thần, chống mất ngủ và chữa đau nửa đầu được rất nhiều người yêu thích đó là trà hoa cúc. Thành phần chính có trong trà hoa cúc phải kể đến là hợp chất của phenol bao gồm: flavonoid apigenin, quercetin, patuletin, luteolin và glucosides – tất cả chúng đều có tính chống viêm nên giúp giảm đau nửa đầu và đau đầu kịch phát. Không cần phải nấu lên như trà gừng, hoa cúc chỉ cần ngâm khoảng 10-15 phút trong nước sôi là có thể sử dụng được. Một ngày có thể uống 3-4 cốc vào giữa các bữa ăn. Lưu ý: Trà hoa cúc có thể làm tăng nguy cơ sảy thai. Vì vậy nếu phụ nữ mang thai có tình trạng đau nửa đầu thì không nên sử dụng trà hoa cúc. Bài thuốc số 6: Chữa đau đầu bằng lá tía tô Lá tía tô là vị thuốc được đông y xếp vào loại giải biểu (giúp ra mồ hôi), rất hiệu quả với chứng đau đầu do cảm lạnh gây ra. Mùi hương của lá tía tô được đánh giá là sự pha trộn giữa hồi hương, cam thảo, quế và bạc hà. Khi vò nát sẽ tạo ra mùi rất dễ chịu, giúp an thần và giảm đau đầu hiệu quả. Bài thuốc từ dân gian từ lá tía tô chữa đau nửa đầu có thể chế biến thành dạng uống hoặc nước xông. Cách thực hiện: Xông lá tía tô làm giảm cơn đau nửa đầu Nguyên liệu: Lá tía tô, gừng tươi, cam thảo Cách làm Cho tất cả nguyên liệu vào nồi đun 15-20 phút. Xông lúc nước đang nóng để ra mồ hôi tốt. Uống nước gừng tía tô Nguyên liệu: lá tía tô khô, gừng, bột nghệ Cách làm: Lấy lá tía tô đất khô rồi hãm với một cốc nước sôi. Nước nguội bớt có thể thêm gừng và bột nghệ để tăng hương vị và tăng khả năng chống viêm. Uống từ 2 – 4 cốc nước lá tía tô mỗi ngày, triệu chứng đau nhức nửa đầu sẽ giảm dần. Bài thuốc số 7: Chữa đau đầu bằng tâm sen Trà tâm sen rất nổi tiếng với tác dụng giảm đau đầu, ngoài ra còn giúp an thần, ngủ ngon, chống rối loạn nhịp tim, hạ huyết áp. Tác dụng giảm đau nửa đầu của trà tâm sen đã được chứng minh vì trong thành phần có chứa Nucifera, liensinin, nelumbin – đây đều là những hoạt chất giảm đau hiệu quả. Để làm hãm được một ấm trà tâm sen chất lượng, trước tiên bạn cần lấy tâm sen tươi và tiến hành sao khô dưới lửa nhỏ. Sau đó lấy một lượng vừa đủ hãm với nước sôi và sử dụng để uống trong ngày. Kiên trì sẽ thấy cơn đau nửa đầu ít xuất hiện, đồng thời ngủ ngon và sâu giấc hơn. ☛ Tham khảo thêm: Cách chữa đau đầu bằng bấm huyệt Lưu ý khi áp dụng chữa đau đầu bằng dân gian Kết hợp với chế độ ăn khoa học, lối sống lành mạnh để đạt hiệu quả điều trị đau đầu tốt nhất Khi áp dụng các bài thuốc dân gian chữa đau nửa đầu, người bệnh cần chú ý một số các vấn đề dưới đây: Các bài thuốc trên đây chỉ mang tính chất tham khảo, do đó người bệnh vẫn cần trao đổi với bác sĩ trước khi áp dụng để đạt được hiệu quả tốt nhất. Tác dụng chữa đau đầu của các bài thuốc dân gian sẽ khác nhau tùy vào cơ địa của từng người. Vì vậy hiểu quả đem lại là không đồng nhất. Các bài thuốc dân gian với nguyên liệu 100% từ thảo dược tự nhiên, tác dụng giảm đau không thể nhanh chóng như thuốc tây. Người bệnh cần áp dựng kiên trì trong một thời gian nhất định mới thấy được hiệu quả. Các nguyên liệu thảo dược trong bài thuốc dân gian cần đảm bảo nguồn gốc rõ ràng, không chất bảo quản, kích thích, đặc biệt phải sơ chế sạch sẽ trước khi sử dụng. Việc kết hợp nhiều bài thuốc cùng một lúc có thể làm giảm hoặc phản tác dụng. Kết hợp các bài thuốc dân gian với một chế độ ăn khoa học, lối sống lành mạnh và tinh thần thoải mái giúp làm giảm cơn nửa đầu nhanh, đồng thời ngăn ngừa cơn đau tái phát. Trường hợp chữa đau nửa đầu bằng dân gian nếu áp dụng trong thời gian dài mà không thấy thuyên giảm thì nên tới các cơ sở y tế để thăm khám và điều trị. Viên uống Dưỡng não Thái Minh – hỗ trợ giảm và phòng ngừa cơn đau nửa đầu tái phát Bên cạnh việc áp dụng chữa đau nửa đầu bằng dân gian, người bệnh có thể sử dụng thêm viên uống Dưỡng não Thái Minh như một sản phẩm giúp hỗ trợ hoạt huyết, tăng cường lưu thông máu não từ đó kiểm soát cơn đau nửa đầu hiệu quả. Dưỡng não Thái Minh hỗ trợ cải thiện hiệu quả chứng đau nửa đầu Tương tự như các bài thuốc dân gian, thành phần của Dưỡng não Thái Minh là dược liệu tự nhiên từ Cao Đinh lăng, Cao Thạch tùng, Cao Bạch quả, kết hợp cùng với các hoạt chất Nattokinase, Choline, Alpha lipoic acid, vitamin B1, B6, B12 khiến sản phẩm trở nên khác biệt so với các dòng dưỡng não khác trên thị trường.. Viên uống Dưỡng não Thái mình hoạt động dựa trên 3 cơ chế: Tăng tuần hoàn máu não – Làm sạch cục máu đông – Ổn định tiền đình giúp giảm đau nửa đầu hiệu quả. Sử dụng lâu dài còn ngăn ngừa được các bệnh về não. ☛ Tìm hiểu thêm về sản phẩm: Review sản phẩm Dưỡng Não Thái Minh có tốt không? Sản phẩm hiện đã được phân phối chính hãng tại các hiệu thuốc trên toàn quốc. Bạn có thể đặt giao hàng trực tiếp bằng cách điều đầy đủ thông tin vào Form đặt hàng BẤM VÀO ĐÂY Nếu còn bất cứ thắc mắc nào, hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua tổng đài miễn cước 1800.1705 để được giải đáp nhanh nhất! Kết luận: Bài viết trên đây giới thiệu đến bạn 7 bài thuốc dân gian chữa đau nửa đầu hiệu quả. Bạn hoàn toàn có thể áp dụng tại nhà. Tuy nhiên, cách chữa đau nửa đầu dân gian này chỉ là phương pháp truyền miệng, chỉ phù hợp với những trường hợp nhẹ. Đối với cơn đau nửa đầu mãn tính có nguyên nhân gây ra bởi bệnh lý thì tốt nhất hãy đến bác sĩ để được thăm khám cụ thể. Chia sẻ18  

Bật mí tư thế ngủ cho người thiếu máu não tốt nhất

Tư thế ngủ tốt đóng một vai trò quan trọng trong việc cải thiện tuần hoàn máu não. Vậy tư thế ngủ cho người thiếu máu não như thế nào mới tốt nhất và không nên ngủ ở tư thế nào? Tất cả sẽ có ngay dưới đây. Tư thế ngủ tốt cho người thiếu máu não Dưới đây là 2 tư thế nằm cho người thiếu máu não được đánh giá là tốt nhất: – Nằm nghiêng Nằm nghiêng là tư thế ngủ phổ biến nhất, và đây cũng là một trong 2 tư thế ngủ cho người bị thiếu máu não tốt nhất. Bởi nó giảm tác động lên các mạch máu quan trọng và cả các cơ ở ổ bụng. Ngoài ra, nó còn hạn chế chứng ngưng thở khi ngủ. Khi bạn nằm nghiêng, đường thở có thể được mở một cách dễ dàng và tự nhiên. Trong khi đó, những tư thế khác như nằm ngửa làm lưỡi nằm sâu trong cổ họng hơn tạo vật cản khiến bạn ngủ ngáy. >Bật mí 10 bí quyết ngủ ngon dù căng thẳng – Nằm ngửa Nếu bạn không quen với việc nằm nghiêng thì tư thế ngủ thứ 2 có thể giúp ích cho bạn là nằm ngửa. Nằm ngửa có khả năng phân bố đều trọng lực trong cơ thể, từ đó giúp cột sống thẳng hàng, không gây tê bì một bên cơ thể giúp duy trì tuần hoàn máu đến các chi và não bộ. Tuy nhiên, tư thế này lại không tốt cho người bị chứng ngưng thở khi ngủ, khiến giấc ngủ chập chờn, khó chịu hơn. Do đó, người bị thiếu máu não nên kết hợp giữa việc nằm nghiêng và nằm ngủ. Tư thế ngủ không tốt cho người bị thiếu máu não Nằm sấp là một trong những tư thế ngủ không tốt cho người bị thiếu máu não. Chỉ khoảng 7% dân số ngủ theo cách này. Nó gây căng thẳng nhiều nhất cho phần cột sống, cổ, vai và các khớp. Trong đó, đặc biệt là phần cột sống cổ, nằm sấp ngăn cản dòng máu di chuyển lên não bộ. Điều này sẽ khiến bạn có giấc ngủ kém chất lượng và gây khó chịu trong suốt cả ngày hôm sau. >BẬT MÍ: Rối loạn tiền đình nên nằm gối cao hay thấp? Chú ý liên quan đến giấc ngủ Bên cạnh chọn tư thế ngủ tốt, người bị thiếu máu não cũng cần chú ý những vấn đề khác liên quan đến giấc ngủ của mình theo chuẩn khoa học như: – Kê gối đầu không quá cao hoặc quá thấp, tốt nhất khoảng 45 độ. Bởi vị trí này giúp máu lưu thông tốt nhất, tăng cường lưu lượng máu nên não. – Chọn gối có chất liệu cao su non mềm hoặc bông vải mềm: Giúp tạo cảm giác thoải mái cho phần đầu và cổ, giảm áp lực mao mạch ở vùng cổ và giúp lưu thông máu lên não được tốt hơn. – Chất lượng giấc ngủ: Đảm bảo thời gian ngủ không quá dài hoặc quá ngắn, ngủ đủ 8 tiếng mỗi ngày. Nên ngủ trưa một khoảng thời gian ngắn, mỗi ngày 20 – 30 phút để tinh thần thoải mái. – Trước khi ngủ: Không nên dùng điện thoại hay các thiết bị điện tử trước 30 phút, đặc biệt những chương trình gây kích thích não bộ như phim ma, âm nhạc mạnh… Không ăn khuya và có thể ngâm chân trước khi ngủ. – Sau khi ngủ dậy: Bạn không nên thức dậy đột ngột làm gián đoạn nhanh dòng máu lên não bộ mà nên chuyển dần tư thế để máu lưu thông tốt. >Chóng mặt khi ngồi dậy có nguy hiểm không? Lời khuyên cho người thiếu máu não Bên cạnh có một tư thế ngủ cho người thiếu máu não đúng cách và chuẩn khoa học, người bệnh cần kết hợp với các vấn đề khác như ăn uống, luyện tập thể dục thể thao, giữ tâm lý thăng bằng. – Chế độ ăn uống Bổ sung những thực phẩm giàu sắt như gan bò, thịt lợn… để tăng cường sản xuất hồng cầu, cung cấp đủ oxy lên não bộ. Thêm vào bữa ăn nhiều loại rau xanh như củ cải đường, cải bó xôi, súp lơ xanh. Hạn chế thực phẩm có lượng đường cao do chúng đẩy nhanh quá trình xơ vữa động mạch. Giảm lượng chất béo, dầu mỡ trong mỗi bữa ăn để tránh lắng đọng các chất này gây cản trở lưu thông máu. ☛ Tìm hiểu chi tiết: Chế độ ăn uống cho người thiếu máu não – Chế độ sinh hoạt Người bị thiếu máu não nên luyện tập thể dục thể thao thường xuyên, ít nhất mỗi tuần 3 lần, mỗi lần 30 phút. Những bộ môn giúp cải thiện tuần hoàn máu não bạn có thể tham khảo như đi bộ, chạy bộ, yoga, dưỡng sinh… – Giữ tâm lý cân bằng: Cân bằng thời gian làm việc và nghỉ ngơi, tham gia các hoạt động thư giãn… để duy trì sức khỏe não bộ được tốt nhất. Tránh căng thẳng khiến cơ thể dễ hình thành các gốc tự do gây hại hơn. Ngoài ra, bạn có thể kết hợp bổ sung thêm Viên uống Dưỡng Não Thái Minh có tác dụng hoạt huyết dưỡng não, tăng cường chất dẫn truyền thần kinh, và làm sạch cục máu đông. ☛ Đọc thêm: Dưỡng Não Thái Minh trị bệnh gì? hiệu quả không? Qua bài viết này hy vọng sẽ giúp người bệnh có những gợi ý hiệu quả về tư thế ngủ cho người thiếu máu não. Đồng thời để tình trạng được cải thiện rõ hơn thì việc xây dựng một chế độ ăn đầy dinh dưỡng và khoa học là rất cần thiết. >Nằm xuống chóng mặt là bị bệnh gì? khắc phục thế nào? > Đâu là tư thế nằm khi bị rối loạn tiền đình tốt nhất cho người bệnh?

Tuyệt chiêu chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc

Các triệu chứng rối loạn tiền đình có thể tái đi tái lại nhiều lần gây ảnh hưởng tới chất lượng công việc và cuộc sống. Ngoài việc dùng thuốc chữa rối loạn tiền đình thì chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc một cách lành tính, an toàn luôn được mọi người quan tâm. Vậy những cách chữa bệnh rối loạn tiền đình này là gì? Chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu các bài tập chữa rối loạn tiền đình thông qua bài viết dưới đây. 1. Mẹo chữa rối loạn tiền đình bằng bài tập trị liệu phục hồi Não bộ tiếp nhận thông tin từ hệ thống tiền đình ngoại vi để cảm nhận vị trí trong không gian và giữ thăng bằng cho cơ thể. Khi có chấn thương hoặc bất cứ sự thay đổi nào làm ảnh hưởng tới chức năng thăng bằng thì cơ quan tiền đình cần được đào tạo lại để não bộ diễn giải chính xác thông tin nhận được. Vì vậy ngoài thuốc chữa tiền đình, bài tập rối loạn tiền đình cũng luôn là phương pháp được khuyến cáo hàng đầu của các chuyên gia. Mục đích của các bài tập này là để người bệnh quen với những thay đổi nhanh của đầu và cả toàn thân. Từ đó đảm bảo cơ quan tiền đình ngoại biên và tiền đình trung ương ở não bộ thực hiện tốt chức năng của mình giúp cải thiện triệu chứng chóng mặt, choáng váng, buồn nôn… Bài tập yoga cho người bị rối loạn tiền đình dưới đây bao gồm các động tác chuyển động nhanh cho phần đầu, mắt, toàn thân và ở nhiều tư thế khác nhau như ngồi, đứng và nằm. Cụ thể 1. Bài tập cho phần đầu Chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc bằng cách thực hện bài tập uốn cong gồm 2 động tác cơ bản sau: – Động tác uốn cong: Ở tư thế ngồi, người bệnh thẳng đầu sau đó cúi đầu nhìn xuống sàn, dần dần hướng lên nhìn trần nhà. Lúc chuyển động đầu mắt cũng cần di chuyển theo. Lặp lại động tác này 10 lần, nghỉ khoảng 30 giây. Thực hiện đợt 2. – Động tác quay đầu từ trái sang phải và ngược lại: Ở tư thế ngồi, quay đầu từ phải sang trái và ngược lại. Nâng dần tốc độ để cảm nhận. Mắt chuyển động hướng theo đầu. Lặp lại động tác này 10 lần, nghỉ khoảng 30 giây. Thực hiện đợt 2. Sau khi bạn đã quen với các động tác và không còn cảm thấy chóng mặt khi tốc độ được tăng lên, các bài tập có thể thực hiện thêm như sau: Thực hiện các bài tập với mắt nhắm lại. Chuyển từ tư thế ngồi sang đứng. Hai chân càng gần nhau, mức độ của bài tập càng khó. 2. Bài tập cho mắt Bài tập cho mắt cũng là cách điều trị bệnh rối loạn tiền đình không dùng thuốc đơn giản và hiệu quả mà bất cứ ai cũng có thể thực hiện được. Khi đầu đang chuyển động với biên độ nhỏ (khoảng 45 độ) giữ cho mắt di chuyển theo. Một số yêu cầu khi thực hiện động tác này như sau: Phải đảm bảo mắt vẫn nhìn nét, không bị mờ. Tốc độ chuyển động của đầu tăng dần nhưng vẫn đảm bảo nhìn rõ. Nếu bạn đang dùng kính, hãy đeo nó để thực hiện bài tập này. 3. Bài tập giữ thăng bằng khi ngồi Chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc bằng bài tập giữ thăng bằng gồm các động tác sau: Nhún vai 20 lần. Xoay vai từ trái sang phải 20 lần. Xoay đầu, vai, thân khoảng 20 lần từ trái sang phải khi mở mắt và ngược lại. Sau đó thực hiện tiếp với mắt nhắm. Rang chân sang 2 bên, cúi người về phía trước và chạm tay xuống dưới đất. Giữ mắt tập trung vào tường đối diện làm 20 lần. Thực hiện tương tự nhưng di chuyển mắt xuống sàn và ra sau khoảng 20 lần. 4. Bài tập giữ thăng bằng khi đứng Không thể phủ nhận độ hiệu quả tức thì khi dùng thuốc điều trị rối loạn tiền đình theo phác đồ điều trị của bác sĩ. Tuy nhiên, nếu kết hợp thuốc tây với bài tập cải thiện chức năng tiền đình khi đứng thì hiệu quả sẽ tăng gấp bội lần. Với cách thực hiện như sau: Đứng lên ngồi xuống 20 lần khi mở mắt và 20 lần khi nhắm mắt. Tập đứng gót chân này chạm với ngón chân kia trong vòng 30 giây. Khi đã thực hiện được, có thể tăng độ khó bằng cách khoanh tay trước ngực. Đứng thẳng người chỉ bằng một chân trong 30 phút khi nhắm mắt, 30 phút trong khi mở mắt. Đặc biệt là bài tập đi bộ trên một đường thẳng được các bác sĩ khuyến cáo thực hiện: Hãy tập đi trên một đường thẳng trong vòng 5 phút với gót chân này chạm ngón chân kia. Tăng mức độ khó bằng cách đi trên một đường thẳng kết hợp quay đầu, mắt nhìn từ trái sang phải trong mỗi bước chân (tức là khi bước chân trái bạn nhìn trái, khi bước chân phải bạn nhìn phải). 5. Bài tập cải thiện chức năng thăng bằng khi nằm Ngồi trên giường, chân duỗi thẳng xuống đất sát cạnh giường, nhanh chóng nằm nghiêng sang trái trong 30 giây hoặc đến khi hết cảm giác khó chịu. Thực hiện 3 lần. Lặp lại ngược lại nằm nghiêng sang phải. Thực hiện 3 lần. Khi chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc bằng bài tập này nên thực hiện tối thiểu 2 lần/ngày , mỗi động tác tối đa 20 lần. Trong giai đoạn đầu, bạn cần làm thật chậm rãi sau đó mới tăng dần tốc độ nhanh hơn. Nếu thấy các cơn khó chịu như triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình, bạn có thể tạm dừng để nghỉ ngơi. Sau đó bạn hãy tiếp tục kiên nhẫn thực hiện để tăng cường đào tạo lại chức năng của hệ thống tiền đình. 2. Chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc bằng cách bấm huyệt Từ xa xưa, việc tác động lên các huyệt vị bằng cách xoa bóp, day bấm đã được thực hiện để cải thiện nhiều bệnh lý khác nhau. Đối với bệnh tiền đình cũng vậy, cách bấm huyệt chữa rối loạn tiền đình sẽ giúp giảm trương lực mạch máu, tăng lưu lượng tuần hoàn máu não… giúp các triệu chứng được cải thiện đáng kể. Bạn có thể bấm các vị trí huyệt vị tiền đình sau: – Huyệt Bách Hội: Nằm ở đỉnh đầu, là điểm giao nhau của 2 đường: đường dọc qua giữa đầu và đường đi qua đỉnh vành tai. Bạn sẽ sờ thấy một khe xương lõm xuống và khi ấn vào cảm thấy tức nặng. Ở huyệt này, bạn day theo chiều kim đồng hồ, từ 1 – 3 phút. – Huyệt Thượng Tinh: Là điểm chính giữa của đoạn thẳng nối huyệt Ấn Đường với huyệt Bách hội. Bạn cũng có thể xác định bằng cách đo từ chân tóc đi lên khoảng 1 ngón tay cái. Cách bấm tương tự như huyết Bách Hội. – Huyệt Phong Trì: Huyệt được xác định bằng cách xòe hai bàn tay, đặt hõm của tay vào đỉnh của hai tai, các ngón tay ôm sát với sao cho ngón cái chĩa sau gáy. Di chuyển ngón tay từ trên xuống dưới, đi qua hai rãnh cơ sau gáy đến chỗ hõm. Giao nhau của hai tay là huyệt Phong Trì. Day ấn huyệt theo chiều kim đồng hồ trong 2 – 3 phút. Bạn có thể tham khảo thêm cách bấm huyệt trị rối loạn tiền đình tại một số huyệt khác như Phong Phủ, Thái Dương… của Bác sĩ Y học cổ truyền Nguyễn Đức Tâm trong video dưới đây: ☛ Tham khảo đầy đủ tại: Chữa rối loạn tiền đình bằng Đông y 3. Một số mẹo dân gian chữa rối loạn tiền đình khác Bên cạnh các loại thuốc rối loạn tiền đình hoặc cách chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc giống với thông tin ở trên thì sử dụng một số mẹo dân gian từ các thảo dược tự nhiên cũng là phương pháp an toàn, lành tính giúp cải thiện các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình hiệu quả. Các mẹo được mọi người áp dụng phổ biến như sau: 3.1. Uống nước đinh lăng Đinh lăng được ví như cây nhân sâm của người nghèo bởi nó đem lại nhiều lợi ích tốt cho sức khỏe. Loại thảo dược này có công dụng bồi bổ khí huyết, phục hồi sức khỏe, chống suy nhược cơ thể… Vì vậy, nó giúp khắc phục các triệu chứng như chóng mặt, hoa mắt, đau đầu… do thiếu máu não của bệnh rối loạn tiền đình. Cách thực hiện như sau: Lá đinh lăng tươi khoảng 150 – 200g rửa sạch, để ráo cho vào bình hoặc ấm trà. Đun sôi 300ml nước, đổ vào lá đinh lăng để hãm trong khoảng 5 phút, bỏ nước đầu. Lấy lượng nước sôi tương tự, đem ủ tiếp trong 5 phút, lọc lấy nước uống. Ngoài ra, bạn cũng có thể dùng rễ đinh lăng, hãm với nước sôi trong vòng 15 – 20 phút. ☛ Tham khảo thêm: 6 loại trà trị rối loạn tiền đình cực hiệu quả 3.2. Dùng cây ngải cứu Từ xa xưa, dùng rau ngải cứu chữa rối loạn tiền đình được biết tới là mẹo dân gian hiệu quả được nhiều người áp dụng bởi công dụng tuyệt vời mà nó đem đến. Không chỉ giúp kích thích quá trình tuần hoàn máu giúp tăng cường máu lên não mà còn cải thiện chứng chóng mặt, hoa mắt khi thiếu máu não, căng thẳng….. Cách thực hiện: Lá ngải cứu khô hoặc tươi đem hãm với nước sôi trong khoảng 10 phút. Uống phần nước lọc, có thể thêm mật ong hoặc đường cho dễ uống. Bạn cũng có thể chế biến thành các món ăn trong thực đơn hàng ngày như trứng chiên ngải cứu, gà tần rau ngải cứu… để cải thiện bệnh. 3.3. Uống nước Bạch quả Chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc bằng cách dùng cây bạch quả không quá phổ biến như ngải cứu, đinh lăng. Tuy nhiên loại cây này được đánh giá cao trong việc điều trị bệnh rối loạn tuần hoàn. Bạch quả có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu não và ngoại vi, giúp cung cấp đủ lượng oxy đến não bộ. Đồng thời, nó có tác dụng tăng cường chức năng thính giác, chống viêm, chống oxy hóa… giúp cải thiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, buồn nôn, rung giật nhãn cầu… Cách thực hiện như sau: Bạn có thể mua sẵn bột bạch quả. Lấy khoảng 1 thìa đem hòa cùng 100 ml nước sôi. Khuấy cho tan, đợi trong 7 – 10 phút rồi uống. Mỗi ngày dùng 1 – 2 cốc trong khoảng 1 – 3 tháng để đạt hiệu quả cao nhất. 3.4. Sử dụng củ tam thất Tam thất là một vị thuốc được sử dụng phổ biến trong các bài thuốc bồi bổ hệ thần kinh và chữa bệnh rối loạn tiền đình. Loại cây này giúp chống viêm, hoạt huyết, bồi bổ cơ thể, tăng cường sức khỏe thần kinh, làm giảm chứng hoa mắt, chóng mặt… Cách thực hiện: Chuẩn bị 3 – 5 nụ hoa cho vào 50ml nước sôi rồi đổ nước đó đi. Tiếp tục đem hãm với 500ml nước sôi. Ủ trong khoảng 10 phút rồi uống. Chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc bằng các loại thảo dược tự nhiên tuy an toàn, lành tính, ít gây ra tác dụng phụ nhưng nếu dùng sai cách có thể gây ảnh hưởng không tốt đến cơ thể. Vì vậy, cần tham khảo các bác sĩ y học cổ truyền trước khi sử dụng và tuân theo hướng dẫn. ☛ Xem thêm: 10 bài thuốc dân gian trị rối loạn tiền đình 4. Chữa bệnh tiền đình bằng chế độ ăn uống khoa học Người bị rối loạn tiền đình nên bổ sung thêm vào bữa ăn những thực phẩm tốt cho hoạt động của hệ thần kinh và hệ thống miễn dịch. Chúng bao gồm: Vitamin B6: Giúp tăng cường hoạt động của hệ thần kinh tiền đình, đồng thời giúp sản sinh hemoglobin – thành phần của hồng cầu, đảm bảo cung cấp đủ máu cho cơ thể. Chúng bao gồm cá hồi, thịt gà, lợn, bò… Vitamin B9: Giúp sản xuất hồng cầu, tham gia vào quá trình phát triển và phân chia của tế bào. Đồng thời cấu tạo nên các chất dẫn truyền thần kinh ở não bộ. Những thực phẩm này bao gồm rau có lá màu xanh đậm, gan của bò, gà hay lợn… Vitamin C: Giúp tăng cường các vi chất như kẽm, sắt… có ý nghĩa quan trọng trong hoạt động của trí não. Vitamin C có nhiều trong chanh, cam, dứa, ổi… Vitamin D: Có tác dụng khắc phục xơ cứng tai – một trong những triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình. Nó thường có trong sữa, trứng, cá, ngũ cốc… Folate: Giúp cải thiện các vấn đề thăng bằng ở người cao tuổi. Folate có nhiều trong bông cải xanh, các loại hạt… Magie: Khoáng chất này có chức năng điều hòa hoạt động của dây thần kinh giúp làm dịu thần kinh khi bị kích thích hoặc tổn thương. Nó đến từ một số nguồn như hải sản, thịt các loại, các loại hạt… Bên cạnh đó, nên hạn chế ăn những thực phẩm sau: Đồ uống kích thích như cà phê, bia, rượu… vì chúng có thể làm nặng hơn tình trạng ù tai, chóng mặt và đau đầu. Thực phẩm có đường, muối cao, kiêng chất béo, nhất là mỡ động vật, kem sữa bò… do nạp nhiều chất này khiến cholesterol máu cao, tăng nguy cơ mắc các bệnh tim mạch, ảnh hưởng tới quá trình điều trị bệnh. Ngoài ra, bạn cũng nên uống đủ nước để đảm bảo các tế bào được chăm sóc tốt, giúp cơ thể khỏe mạnh, chống lại bệnh tật. 5. Thay đổi chế độ sinh hoạt để chữa bệnh tiền đình tại nhà Bên cạnh việc áp dụng chế độ ăn uống khoa học, người bệnh cũng cần thiết lập chế độ sinh hoạt lành mạnh như: – Hạn chế căng thẳng: Mất ngủ, stress là một trong những nguyên nhân gây rối loạn tiền đình do đó bạn cần cân bằng thời gian cho công việc và thư giãn, tránh làm việc quá sức, căng thẳng thần kinh… khiến bệnh nặng thêm. – Không lên quay cổ một cách đột ngột, đứng lên ngồi xuống quá nhanh, đặc biệt là trước đó giữ nguyên tư thế trong thời gian dài. – Ngâm chân chữa rối loạn tiền đình cũng là cách chữa bệnh bạn nên tham khảo. Tốt nhất nên thực hiện trước khi đi ngủ để thúc đẩy lưu thông máu, giảm mệt mỏi và căng thẳng. – Khi nằm ngủ, nên gối đầu cao vừa phải để tuần hoàn máu lưu thông tốt hơn, hạn chế sự xáo trộn của thạch nhĩ trong tai. – Tập luyện thể dục thể thao thường xuyên như yoga, gym, đi bộ, chạy bộ… để tăng cường sức khỏe tổng quát, chống lại bệnh tật. 6. Dùng Dưỡng Não Thái Minh giúp hỗ trợ điều trị rối loạn tiền đình Chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc bạn có thể tham khảo thực phẩm chức năng Dưỡng Não Thái Minh. Được sản xuất từ thảo dược, ít gây ra tác dụng phụ cũng là phương pháp hỗ trợ điều trị bệnh rối loạn tiền đình không dùng thuốc hiệu quả. Dưỡng Não Thái Minh với tác dụng 3 trong 1 giúp cải thiện các triệu chứng hoa mắt, chóng mặt, đau đầu: Làm sạch cục máu đông: Dưỡng Não Thái Minh có chứa enzyme Nattokinase được chiết xuất từ đậu tương lên men theo công nghệ Nhật Bản có khả năng làm sạch các cục máu đông và giúp lưu thông thoáng thành mạch. Ổn định tiền đình: Cao Thạch tùng chứa enzyme huperzine A có khả năng bổ sung chất dẫn truyền thần kinh và ổn định hệ thần kinh tiền đình (hệ thống đóng vai trò giữ thăng bằng cho cơ thể). Cao Thạch tùng kết hợp với vitamin nhóm B giúp não bộ tăng cường khả năng giữ thăng bằng và dứt nhanh các triệu chứng chóng mặt, hoa mắt. Tăng tuần hoàn máu nuôi dưỡng não: Dưỡng Não Thái Minh chứa cao Bạch quả và cao Đinh lăng. Đây là những loại thảo dược đã được nghiên cứu và chứng minh có tác dụng tăng cường tuần hoàn máu nuôi ngoại vi và cả não bộ. Từ đó cải thiện tình trạng đau đầu, mất ngủ của người bệnh. Dưỡng Não Thái Minh có nhiều ưu điểm vượt trội so với các sản phẩm khác trên thị trường như: Được sản xuất từ các thảo dược tự nhiên là cao Bạch quả, Thạch tùng, Đinh lăng cùng Nattokinase, vitamin nhóm B và một số chất hỗ trợ thần kinh nên an toàn cho người sử dụng. Sản phẩm sử dụng tiện lợi không phải mất công sắc như các mẹo dân gian thường sử dụng. Được sản xuất bởi nhà máy đạt tiêu chuẩn GMP, khách hàng có thể hoàn toàn yên tâm về chất lượng. Nếu có bất cứ thắc hoặc cần tư vấn thêm thông tin về bệnh rối loạn tiền đình và sản phẩm Dưỡng Não Thái Minh, quý khách vui lòng gọi đến tổng đài miễn cước 1800.1705 để được các chuyên viên tư vấn và giải đáp nhanh nhất. BạnBẤM VÀO ĐÂY để đặt giao Dưỡng Não Thái Minh tại nhà Với những thông tin chia sẻ về cách chữa rối loạn tiền đình không dùng thuốc như trên hy vọng sẽ giúp tình trạng bệnh của bạn dần được cải thiện và tốt lên mỗi ngày. Tuy nhiên không nên quá phụ thuộc vào cách trên nếu thấy cơ thể có dấu hiệu bất thường nên chủ động đến cơ sở y tế để được kiểm tra và thăm khám. Xem thêm: Châm cứu rối loạn tiền đình có thực sự hiệu quả không? Top 10 bác sĩ chữa rối loạn tiền đình giỏi?

VTV1: Dưỡng Não Thái Minh- Kết hợp 4 dược liệu quý hỗ trợ cải thiện sức khỏe não bộ

Tin vui cho người mắc các chứng Thiếu máu não, suy giảm trí nhớ hoặc tai biến mạch máu não: Lần đầu tiên 4 dược liệu quý với giúp cải thiện tình trạng thiểu năng tuần hoàn não đã được nghiên cứu và kết hợp trong sản phẩm Dưỡng não Thái Minh. Sự kết hợp này từ 4 dược liệu là cây đinh lăng, cây bạch quả, cây thạch tùng và men nattokinase chiết từ đậu nành chắc chắn sẽ mở ra những hi vọng mới và là một giải pháp hiệu quả cho người bệnh thiểu năng tuần hoàn não, rối loạn tiền đình và tai biến mạch máu não. Thành tựu này đã được Bản tin Y tế 24h của đài VTV1 đưa tin. Sản phẩm Dưỡng Não Thái Minh thích hợp với các trường hợp bị: Đau đầu, mất ngủ, hoa mắt chóng mặt Thiểu năng tuần hoàn não Rối loạn tiền đình Dưỡng Não Thái Minh – Một sản phẩm của Dược phẩm Thái Minh với các sản phẩm nổi tiếng như: Khương Thảo Đan, Bình Vị Thái Minh, Vương Bảo, Tràng Phục Linh Plus … Để được tư vấn chi tiết hơn về thông tin sản phẩm Qúy khách có thể gọi đến Tổng đài miễn cước 18001705 gặp các chuyên gia giải đáp trực tiếp. Chia sẻ11  

Mẹo dùng diện chẩn chữa rối loạn tiền đình cấp tốc

Rối loạn tiền đình là một loại bệnh phổ biến thường gặp ở những người cao tuổi. Hiện nay có rất nhiều phương pháp được đưa ra nhằm điều trị căn bệnh trên, diện chẩn là một trong những cách luôn được lựa chọn bởi nhiều người bệnh. Vậy phương pháp diện chẩn chữa rối loạn tiền đình là gì? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp thông tin chi tiết nhất cho bạn đọc. 1. Chữa rối loạn tiền đình bằng điện chẩn là gì? Rối loạn tiền đình là tình trạng rối loạn hệ thống cân bằng của cơ thể. Điều này có thể khiến bệnh nhân cảm thấy chóng mặt, choáng váng, quay cuồng, buồn nôn,… Bệnh có thể gặp ở mọi lứa tuổi nhưng phổ biến hơn ở người già. Việc điều trị bệnh lý rối loạn tiền đình là vô cùng cần thiết để bảo vệ sức khỏe cho người bệnh, giúp họ sinh hoạt dễ dàng, thoải mái hơn. ☛ Tìm hiểu chi tiết: Bệnh rối loạn tiền đình là bệnh gì? Có rất nhiều cách điều trị bệnh rối loạn tiền đình như dùng thuốc Tây y, dùng thuốc Đông y hoặc sử dụng các bài tập thể dục tại nhà để giảm các triệu chứng của bệnh gây ra. Chữa tiền đình bằng diện chẩn cũng là một trong những phương pháp điều trị đơn giản, hiệu quả và có thể thực hiện được tại nhà. Diện chẩn dùng để trị bệnh theo nguyên tắc phản xạ thần kinh lên gương mặt. Đây là một phương pháp phòng và trị bệnh mới của Việt Nam, ra đời vào đầu năm 1980 do nhà nghiên cứu y học dân tộc, Giáo sư – Tiến sĩ khoa học Bùi Quốc Châu sáng tạo. Mỗi điểm trên gương mặt chúng ta sẽ ứng với một bộ phận trên cơ thể, từ đó các bác sĩ có thể dựa vào đấy để tác động lên nhằm thuyên giảm bệnh tình. Minh họa về sơ đồ điện chẩn dùng để trị bệnh theo nguyên tắc phản xạ thần kinh lên gương mặt Phương pháp chữa rối loạn tiền đình bằng diện chẩn là cách thực hiện bấm một số huyệt đạo trên mặt, tác động lên các điểm sinh huyệt trên cơ thể người bệnh ứng với pháp đồ phản chiếu để giảm nhanh các triệu chứng cho cơ thể. Tuy phương pháp có vẻ khá đơn giản nhưng lại vô cùng có hiệu quả. Quá trình thực hiện liệu pháp diện chẩn nên được tiến hành thường xuyên để các sinh huyệt dần biến mất, tình trạng sức khỏe người bệnh cũng sẽ được cải thiện đáng kể. Ngoài ra, bạn nên kết hợp phương pháp này với các loại thuốc thảo dược khác. 2. Cách sử dụng diện chẩn chữa rối loạn tiền đình Khi bị rối loạn tiền đình, bạn có thể tới các cơ sở xoa bóp, bấm huyệt để được các bác sĩ có chuyên môn tay nghề cao thực hiện chữa bệnh. Dưới đây là 1 số cách phổ biến chữa rối loạn tiền đình bằng diện chẩn: Cách 1: Bấm sinh huyệt Bạn nên sử dụng các đầu ngón tay để day trực tiếp vào các vị trí được đánh dấu trên đồ hình phản chiếu: X-A-E-C-F-H (Hình minh họa). Ngoài ra còn có các sinh huyệt: 103 – 106 – 300. Sau đấy dùng dầu xoa lên các vị trí vừa rồi và sử dụng công cụ phù hợp tác dụng lên sinh huyệt. Dùng ngải cứu hơ xoay quanh chỗ vừa day tầm 1 phút. Thoa dầu cao ở các vùng gạch chéo trên đỉnh 2 nắm tay, vùng NT và NV của 2 nắm tay rồi hơ nóng 30 giây cho mỗi vùng. Có thể lấy búa đầu cao su gõ nhẹ các sinh huyệt: 65+ -, 63; mỗi sinh huyệt 30 giây. Vị trí các huyệt mà bạn cần chú ý khi muốn tự chữa rối loạn tiền đình tại nhà Những huyệt vị nằm tại khớp xương được kết nối thông qua dây thần kinh. Việc bấm đúng vị trí giúp giảm đau, xua tan căng thẳng, mệt mỏi, chống teo cơ, cải thiện quá trình đàn hồi, co giãn linh hoạt hơn. Các huyệt đạo trên cơ thể thuộc vùng đầu đóng vai trò quan trọng trong việc điều khiển mọi hoạt động của cơ thể. Bạn có thể thực hiện bài tập điện chẩn chữa chóng mặt buồn nôn, điện chẩn chữa mất ngủ này hàng ngày để cải thiện tình trạng bệnh. Ngoài ra, bài tập điện chẩn chữa rối loạn tiền đình này còn mang tới công dụng hiệu quả cải thiện triệu chứng khó chịu của bệnh như đau đầu, hoa mắt, chóng mặt, suy giảm thị lực, nhức mỏi vai gáy, thoát vị đĩa đệm cổ,… ☛ Tham khảo thêm: 6 phương pháp bấm huyệt chữa đau đầu do căng thẳng Cách 2: Thực hiện bằng 12 động tác xoa mặt Chữa đau đầu bằng điện chẩn thông qua 12 động tác xoa mặt Thực hiện bài tập điện chẩn chữa rối loạn tiền đình hay chữa chóng mặt bằng điện chẩn siêu hiệu quả với 12 động tác giống với hình ảnh trên vào buổi sáng. Chắc chắn sau thời gian sẽ giúp bạn có tinh thần sảng khoái, hỗ trợ chứng rối loạn tiền đình. Dưới đây là bước cần thực hiện: Xoa gốc bàn tay cho nóng áp vào mắt (xoa tay áp mắt) 3-5 lần. Xoa vòng quanh mí mắt từ đầu mày ra phía đuôi mày bằng đầu ngón tay giữa, sau đó dùng đầu ngón tay giữa gõ huyệt trước khóe mắt và sau đuôi mắt rồi gõ huyệt giữa chân mày và giữa xương hốc mắt (ngay dưới con ngươi) mỗi nơi 10 lần. Động tác này giúp giảm đau mỏi cổ vai gáy và đốt sống lưng. Để hai bàn tay xoa khắp 2 bên mặt, chừa mũi ra. Xoa khắp mặt làm da mặt nóng ấm, da mặt dãn ra, xoa nhiều quanh má sẽ giúp kích hoạt các mao mạch dưới da, thư giãn toàn thân. Chà dọc mũi (lên xuống). Chập 3 ngón tay trỏ, giữa, áp út vào nhau (ngón giữa để trên sống mũi). Miết từ đầu mũi lên chân tóc, trán, miết lên xuống nhiều lần cho nóng ấm thì dừng. Động tác này có thể điều chỉnh được huyết áp và tim mạch, giảm đau lưng. Chà bờ môi trên và cằm. Dùng bàn tay chà qua chà lại, bờ môi trên, bờ môi dưới và ụ cằm, sao cho vùng môi cằm nóng ấm thì dừng (chà nhiều nóng). Tác động, đả thông các bộ phận gan, mật, dạ dày, ruột non, hai chân, tiểu não,… (do vùng miệng có liên quan khá nhiều bộ phận cơ thể) Khum bàn tay lại úp vào trán, xoa toàn bộ trán, (xoa ngang trán) cho nóng ấm thì dừng sẽ giúp cải thiện thính lực, giảm ù tai và làm ấm người nhanh. Tốt cho thận, dạ dày và cột sống lưng, giúp giảm đau đầu. Để ngón tay trỏ và giữa vào trước và sau mang tai hình chữ V, chà xát lên xuống cho ấm (chà nhiều nóng gây phỏng da): giảm ù tai, đau đốt sống lưng, rối loạn tiền đình, say tàu xe. Vuốt cổ (ngửa cổ lên, mở rộng bàn tay) dùng hai bàn tay đặt từ xương   hàm vuốt xuôi xuống cổ (vùng huyệt Thiên đột) chỉ vuốt xuôi không vuốt ngược cho nóng ấm thì dừng. Chà gáy: lấy bàn tay chà xát gáy mỗi bên 10 lần, hoặc cho đến khi thấy ấm nóng sẽ khiến giảm nhức mỏi cổ, vai, gáy, giúp máu lưu thông lên não tốt hơn. Cào đầu (dùng 10 đầu ngón tay cào từ mí tóc trán ngược ra sau gáy 50 cái). Dùng 10 đầu ngón tay, cào từ chân tóc lên đỉnh đầu. Cào từ đỉnh đầu dồn về sau ót và hai đầu tai nhiều lần, khi cào phát hiện chỗ nào đau thì cào nhiều lần vào chỗ ấy cho tới khi giảm đau. Động tác này giúp làm máu lưu thông vùng vỏ não tốt hơn, giảm nhức đầu, đau đầu. Xoa nóng 2 vành tai. Vuốt tai xuống, cho nóng ấm chừng 30 lần. Hai bàn tay úp vào tai xoa tròn quanh tai cho nóng ấm thì dừng. Dùng hai bàn tay áp vào hai tai các ngón tay đặt ra sau gáy, rồi ép lòng bàn tay vào tai đồng thời dùng 10 đầu ngón tay gõ chẩm sẽ kích hoạt hệ thần kinh trung ương, giúp tỉnh táo, minh mẫn Gõ răng 10 lần (hai hàm răng dập nhẹ vào nhau). Đảo lưỡi (dùng lưỡi đảo khắp miệng cho đến khi ra nhiều nước miếng, khi đảo lưỡi đưa sát chân răng và lợi nhiều lần), rồi nuốt nước miếng, làm 3 lần cả thảy. Trong đó các động tác: Cào đầu, chà trán, chà mang tai, xoa ấm vành tai, chà gáy cần làm 2-3 lần/ngày. Những động tác này giúp giải tỏa căng thẳng thần kinh, giảm ù tai, giảm đau cổ gáy, giúp máu lưu thông lên não được tốt hơn. Cách 3: Sử dụng dụng cụ luyện tập Ngoài các mẹo trên thì bạn cũng có thể áp dụng phương pháp điện chẩn chữa rối loạn tiền đình bằng các sử dụng dụng cụ luyện tập. Cụ thể: Bước 1: Dùng búa đầu bằng gôm để gõ xung quanh tai, khi gõ đến vị trí nào cảm thấy đau thì gõ nhiều lần hơn. Thực hiện thao tác này trong khoảng 5 đến 10 phút. Bước 2: Sử dụng một vài lá ngải cứu tươi, làm nóng và hơ quanh tai. Vùng nào thấy hút nóng nhiều hơn thì hơ lâu hơn, có thể hơ lại khoảng 3 lần. Bước 3: Sử dụng lăn cầu gai đôi nhỏ để lăn dọc 2 bên đốt sống cổ và 2 bên tai vùng cơ thang. Thực hiện động tác này trong khoảng 10 phút. Bước 4: Dùng cào, cào khắp vùng da đầu từ mí tóc trán kéo ra sau trong khoảng 10 vòng Bước 5: Tiến hành dán cao bộ ổn định thần kinh, bổ sung thêm huyệt 74 và lưu cao khoảng 2 tiếng. Mỗi ngày nên thường xuyên thực hiện các thao tác trên khoảng 3 lần để các triệu chứng của bệnh rối loạn tiền đình được nhanh chóng cải thiện. > Tham khảo hoạt huyết dưỡng não Thái Minh giúp tăng cường lưu thông máu 3. Lưu ý khi dùng diện chẩn chữa rối loạn tiền đình Tránh rượu bia, đồ ăn nhiều dầu mỡ Khi chữa rối loạn tiền đình bằng điện chẩ, bạn cần lưu ý một số vấn đề sau: Thả lỏng cơ thể khi bấm huyệt, tránh căng thẳng để đạt được kết quả như mong muốn. Làm theo đúng kĩ thuật hoặc nhờ người có chuyên môn hỗ trợ thực hiện Nếu bạn bị rối loạn tiền đình ở mức độ nặng cần kết hợp Đông, Tây y, các bài tập thể dục nhằm nâng cao hiệu quả chữa trị. Xây dựng thói quen sinh hoạt lành mạnh, hạn chế thức khuya, tắm đêm, thường xuyên vận động, tránh ngồi một chỗ quá lâu. Lưu ý rằng phương pháp diện chẩn chỉ hiệu quả với những trường hợp bị rối loạn tiền đình dạng nhẹ, hoặc do stress, căng thẳng. Nếu bạn bị rối loạn tiền đình do các nguyên nhân khác, có thể tham khảo các hướng điều trị như sau: Điều trị nguyên nhân gây ra rối loạn tiền đình Điều trị triệu chứng (sử dụng thuốc chống chóng mặt và thuốc tăng cường tuần hoàn não) Phục hồi chức năng tiền đình (các bài tập rèn luyện não bộ) Thời gian chữa bệnh hoàn toàn phụ thuộc vào phân loại, mức độ bệnh, khả năng đáp ứng với các biện pháp điều trị. Vì vậy, khi phát hiện các triệu chứng của rối loạn tiền đình, cần đến các cơ sở y tế để được thăm khám và có lộ trình thích hợp. Hy vọng những thông tin trên đã giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu về phương pháp diện chẩn chữa rối loạn tiền đình. Cảm ơn bạn đã theo dõi bài viết, đừng quên chia sẻ cho những người xung quanh nếu bạn thấy nội dung bổ ích. Hẹn gặp lại ở những bài viết tiếp theo. ☛ Đọc thêm: Cách sơ cứu, xử lý cho người bị rối loạn tiền đình Phác đồ điều trị đau đầu vận mạch chuẩn y khoa Châm cứu rối loạn tiền đình có thực sự hiệu quả không? Top 10 bác sĩ chữa rối loạn tiền đình giỏi?

Top 5 miếng dán giúp giảm đau đầu hiệu quả nhanh chóng

Ngày nay, đau đầu ngày càng có xu hướng gặp phải ở nhiều người do nhiều nguyên nhân khác nhau. Bên cạnh các phương pháp khắc phục tình trạng đau đầu, sử dụng miếng dán đau đầu cũng là một phương pháp được nhiều người lựa chọn. Miếng dán nhỏ gọn, dễ mang theo và có tác dụng giảm đau nhanh chóng, hiệu quả. Miếng dán đau đầu là gì? Đau đầu là tình trạng cảm giác đau xuất hiện tại bất kỳ phần nào của đầu. Cơn đau có thể ê ẩm, kéo dài song cũng có thể khiến người bệnh cảm thấy nhói đầu, choáng váng. Khi đó, đau đầu không chỉ ảnh hưởng tới sức khoẻ người bệnh mà còn khiến chất lượng cuộc sống giảm sút. Vì vậy, khắc phục chứng đau đầu nhanh chóng là giải pháp cần thiết. Bên cạnh các phương pháp khắc phục như chườm ấm, dùng trà gừng, dùng thuốc… thì miếng dán giảm đau cũng mang lại hiệu quả nhanh chóng. (☛ Đọc thêm: Các cách chữa đau đầu cấp tốc) Đau đầu thường gặp phải ở những người làm việc trong môi trường căng thẳng hoặc có tiền sử đau đầu. Miếng dán đau đầu là loại miếng dán mỏng, gồm lớp keo dính chứa dược chất có tác dụng gây tê, giảm đau tại chỗ. Khi sử dụng miếng dán vào chỗ đau đầu, dược chất sẽ được giải phóng, thẩm thấu vào bên trong và gây tác dụng tại các vị trí thích hợp. Miếng dán đau đầu có tác dụng hiệu quả trong việc giúp lưu thông khí huyết, kháng viêm và giảm đau đầu tạm thời. Khi sử dụng, người bệnh sẽ cảm nhận được cảm giác đau đầu được loại bỏ nhanh chóng. Cùng với thiết kế nhỏ gọn, thích hợp dùng cho nhiều đối tượng, hiện nay miếng dán đau đầu được coi là biện pháp hữu hiệu để giảm cơn đau đầu tức thì. Các thành phần có trong cao dán nhanh chóng thẩm thấu và đi tới vị trí thích hợp và gây ra tác dụng. Tuy nhiên, miếng dán đau đầu chỉ giúp khắc phục tình trạng đau đầu tạm thời. Để đau đầu được triệt để loại bỏ, nên đến các trung tâm y tế để thăm khám và có phương án điều trị kịp thời. 5 Miếng dán giảm đau đầu được khuyên dùng Trên thị trường có rất nhiều dòng miếng dán giảm đau đầu, mỗi miếng dán có hiệu quả điều trị khác nhau. Những loại miếng dán được người tiêu dùng tin tưởng và sử dụng phổ biến hiện nay là: Salonpas của Nhật Bản Miếng dán Salonpas nội địa Nhật Bản thích hợp dùng cho nhiều đối tượng Miếng dán Salonpas của Nhật Bản là lựa chọn của nhiều người hiện nay. Trong miếng dán có chứa thành phần: Vitamin E, Menthol và các tá dược khác. Các thành phần này có công dụng giảm đau nhức và chống viêm tại vị trí bị đau. Đồng thời, dược chất cũng có tác dụng sát khuẩn tại chỗ và thúc đẩy lưu thông máu. Thành phần Vitamin E trong miếng dán còn giúp bảo vệ da trong quá trình sử dụng. Xem thêm > Đau đầu thì dán cao ở đâu giúp giảm nhanh hiệu quả Salonpas của Mỹ Dùng Salonpas của Mỹ giúp giảm nhanh triệu chứng đau đầu hiệu quả Miếng dán Salonpas của Mỹ là sản phẩm hiện đang được nhiều người sử dụng rộng rãi bởi thiết kế nhỏ gọn, tiện lợi cho người sử dụng cùng khả năng giảm đau hiệu quả. Sản phẩm được chiết xuất hoàn toàn từ các thành phần thiên nhiên, đảm bảo an toàn, lành tính cho người sử dụng. Với các thành phần chính như L-Menthol, Methyl Salicytate… miếng dán giúp giảm nhanh các cơn đau nửa đầu, khí huyết lưu thông thức đẩy tuần hoàn máu và kháng viêm. Người sử dụng miếng dán sẽ cảm nhận được cơn đau đầu giảm đi rõ rệt, nhanh chóng lấy lại tinh thần để tập trung học tập và làm việc. Khi sử dụng miếng dán, người bệnh cần có một số lưu ý: Chỉ nên sử dụng tối đa 3 lần/ngày và trong 7 ngày liên tiếp. Miếng dán sau 8 giờ sử dụng nên được gỡ cao dán ra khỏi da. Harikkusu của Nhật Bản Miếng dán Harikkusu giảm đau nhanh chóng do thay đổi thời tiết, đau căng cơ. Miếng dán Harikkusu là sản phẩm công ty Harikkusu – một công ty uy tín hàng đầu Nhật Bản. Sản phẩm được sản xuất dưới công nghệ hiện đại, đảm bảo đạt các tiêu chuẩn chất lượng tới tay người sử dụng. Miếng dán Harikkusu gồm các thành phần Oxit titan, Menthol, Vitamin E acetate, Methyl salicylat, Polybutene… có tác dụng hỗ trợ lưu thông khí huyết, giảm nguy cơ hình thành cục máu đông, giãn cơ bắp và mạch vùng bị đau nhằm rút ngắn thời gian phục hồi. Sản phẩm được sử dụng trong các trường hợp giảm đau đầu do thay đổi thời tiết, các bệnh lý về thần kinh vì miếng dán. Lưu ý khi sử dụng miếng dán: Không dán vào những vùng có vết thương hở, trầy xước. Không dùng cho phụ nữ mang thai, cho con bú và những người dị ứng với các thành phần trong miếng dán. Xem thêm> Góc giải đáp: Bà bầu đau đầu có được dán cao không? Hisamitsu 5.0 Miếng dán giảm đau đầu Hisamitsu 5.0 là sự lựa chọn của nhiều người tiêu dùng hiện nay. Sản phẩm này chứa các hoạt chất như: Methyl salicylat, Menthol, Vitamin E acetate, Axit acrylic, Tinh bột, Oxit titan, Polybutene với hàm lượng vừa đủ. Miếng dán cung cấp lượng nhiệt nóng tác động trực tiếp lên vị trí đau, thúc đẩy khí huyết lưu thông nhờ đó giảm thiểu cường độ cơn đau đầu nhanh chóng. Người bệnh khi sử dụng miếng dán Hisamitsu 5.0 cần lưu ý: Tuyệt đối không được dán sản phẩm vào vùng có vết thương hở, vùng da đang kích ứng. Không dán miếng dán lên mắt, niêm mạc, vùng da bị trầy xước hay bị nổi mụn. Không dùng cao dán Hisamitsu Salonpas cho người dị ứng với thành phần của thuốc. Roihi Tsuboko của Nhật Bản Miếng dán Roihi Tsuboko là một loại miếng dán giảm đau dùng trong các trường hợp đau đầu do thời tiết, cảm cúm hoặc các bệnh lý thần kinh. Thành phần của miếng dán gồm: Methyl salicylate, Axit Nonylic Vanillylamide, dầu Mentha, I-menthol, Dl-long não và một số tá dược khác… Đây là những hoạt chất có khả năng kích thích cảm giác nóng ấm từ đó giúp thúc đẩy tuần hoàn máu đến các bộ phận bị đau. Theo đó, khi sử dụng miếng dán, cơn đau đầu được loại bỏ nhanh chóng. Ngoài ra, miếng dán cũng giúp ngăn ngừa hình thành cục máu đông, ngăn ngừa tắc mạch và thư giãn vùng cơ bị đau. Sản phẩm có thiết kế hình tròn nhỏ gọn, khá thuận tiện cho việc bảo quản và dử dụng. Trẻ dưới 15 tuổi không được khuyến cáo sử dụng miếng dán Roihi Tsuboko. Ngoài tác dụng giảm đau đầu miếng dán còn có khả năng chống viêm, chống đau cứng cơ, giảm đau vai, đau cổ, đau cứng khớp hoặc tê tay chân. Tuy vậy, sử dụng miếng dán Roihi Tsuboko cũng cần có những lưu ý sau đây: Không sử dụng miếng dán cho trẻ em dưới 15 tuổi. Không dán trên những vùng da bị thương, trầy xước, mưng mủ, vùng da nhạy cảm như mắt, miệng, vùng kín… Ngưng sử dụng miếng dán ngay khi có dấu hiệu mẩn đỏ. Miếng dán có tác dụng giảm đau nhanh chóng chỉ sau khoảng 30 phút sử dụng tuy nhiên không nên lạm dụng vào các sản phẩm này. Việc sử dụng thường xuyên và liên tục có thể gây tích luỹ dược chất hoặc xuất hiện các tác dụng phụ nguy hiểm khác. Hãy tham khảo ý kiến của bác sĩ và tuân thủ hướng dẫn sử dụng để đảm bảo việc sử dụng đạt hiệu quả cao nhất. Cách dùng miếng dán giảm đau đầu Hiệu quả tác dụng của miếng dán phụ thuộc vào vị trí đặt miếng dán. Tại vị trí thích hợp, dược chất giải phóng ra sẽ nhanh chóng được đưa tới đích tác dụng, nhờ đó hiệu quả điều trị đạt mức tối ưu. Theo đó, khi đau đầu, người bệnh nên dán miếng dán vào thái dương hoặc sau gáy. Dán miếng dán tại hai vị trí này sẽ giúp giảm đau hiệu quả. Nguyên nhân là do hai vị trí này thường xuyên co cứng dẫn tới tình trạng đau đầu, miếng dán tác động giải phóng dược chất giúp giảm sự co cứng, gây tê, khiến cơn đau đầu giảm dần. Thái dương, sau gáy là hai vị trí dán cao giúp giảm đau hiệu quả, Bên cạnh đó, khi sử dụng miếng dán đau đầu, để hiệu quả nhất người bệnh nên chú ý thực hiện những thao tác sau đây: Rửa tay bằng xà phòng hoặc diệt khuẩn trước khi sử dụng miếng dán đau đầu. Rửa sạch và lau khô vùng da tiếp xúc với miếng dán. Lấy miếng dán khỏi túi, lột tấm màng bảo vệ bề mặt rồi dán miếng dán lên vùng bị đau. Sau khi dán miếng dán, tránh tiếp xúc với nước vì dễ khiến miếng dán bị rửa trôi. Xem thêm > Top 10 loại trái cây giúp bạn cải thiện tình trạng đau đầu 7 Lưu ý khi sử dụng miếng dán đau đầu Lắng nghe tư vấn của bác sĩ để lựa chọn được miếng dán phù hợp và đảm bảo an toàn khi sử dụng. Các dòng sản phẩm khác nhau có hiệu quả điều trị khác nhau song khi sử dụng miếng dán vẫn cần những lưu ý chung sau đây: Chỉ nên sử dụng 2 – 3 miếng dán mỗi ngày. Mỗi miếng sử dụng cách nhau 8 tiếng. Chỉ sử dụng mỗi miếng một lần và không nên dán miếng dán quá 7 ngày. Không nên dán ở vùng da đang bị trầy xước, nổi mụn và tuyệt đối không dán lên niêm mạc mắt. Ngưng sử dụng nếu bị dị ứng với các thành phần của miếng dán. Phụ nữ mang thai hoặc đang cho con bú khi sử dụng miếng dán đau đầu cho bà bầu cần phải được sự đồng ý của bác sĩ trước khi sử dụng. Đối với trẻ em không sử dụng miếng dán đau đầu tùy tiện và cần hỏi ý kiến của bác sĩ. Nên tham khảo ý kiến của bác sĩ khi sử dụng cao dán trị đau đầu kéo dài (tới 12 giờ/ngày). 5 Cách phòng ngừa đau đầu tại nhà Bổ sung đầy đủ các thực phẩm dinh dưỡng giúp nâng cao sức đề kháng của cơ thể. Sử dụng miếng dán giảm đau là một giải pháp hữu hiệu trong nhiều tình huống. Tuy vậy, đây không phải là giải pháp loại bỏ triệt để tình trạng đau đầu. Để đảm bảo sức khoẻ của mình, nên thực hiện các phương pháp phòng ngừa đau đầu dưới đây: Uống đủ nước: Mất nước khiến lưu lượng máu giảm, giảm cung cấp máu lên não dẫn tới đau đầu. Do đó, uống đủ nước là giải pháp đơn giản mà hiệu quả. Theo đó, người bệnh nên uống đủ 2 lít nước/ngày, ngoài ra có thể sử dụng các thực phẩm chứa nhiều nước như trái cây, sinh tố, súp… Tập thể dục: Đây là biện pháp giúp cơ thể khỏe mạnh và thúc đẩy tuần hoàn máu tốt hơn. Điều này không chỉ giúp giảm nguy cơ xuất hiện bệnh lý đau đầu mà còn nâng cao sức đề kháng hiệu quả. Ngủ đủ giấc: Ngủ là có chế phục hồi chức năng các cơ quan trong cơ thể sau một ngày dài hoạt động. Ngủ đủ giấc giúp máu lưu thông tốt hơn, phòng ngừa tình trạng đau đầu. Massage, bấm huyệt: Các kỹ thuật này tác động lên mạch máu, huyệt đạo qua da giúp giãn mạch, thúc đẩy khí huyết lưu thông, phòng ngừa tắc mạch. Massage, bấm huyệt vừa kích thích tuần hoàn máu não, vừa phòng ngừa đau đầu hiệu quả. Bổ sung dinh dưỡng: Một số nguyên nhân gây đau đầu là do suy nhược cơ thể, thiếu dinh dưỡng. Khi thiếu dinh dưỡng, các cơ quan không được cung cấp năng lượng để đảm bảo hoạt động từ đó chịu tổn thương. Não bộ là cơ quan chịu tổn thương nghiêm trọng nhất do đó cần bổ dung dinh dưỡng để phòng ngừa thương tổn. ☛ Xem thêm : Đau đầu chóng mặt do thiếu chất gì? Bài viết trên cung cấp thông tin tới bạn đọc về việc sử dụng miếng dán giảm đau đầu. Hy vọng qua đây bạn đọc sẽ có lựa chọn và lưu ý thích hợp để khắc phục tình trạng bệnh của mình. > Tham khảo thêm Dưỡng não Thái Minh dành cho người bị thiểu năng tuần hoàn não

Loading...